Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như Ng
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
10 tháng 11 2023 lúc 20:52

\(a,HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ b,n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,2.1=0,2mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow NaOH.dư\\ n_{NaCl}=n_{NaOH,pư}=n_{HCl}=0,1mol\\ m_{NaOH,dư}=\left(0,2-0,1\right).40=4g\\ c,m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 5:01

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 17:48

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2019 lúc 9:23

m cht rn phn ứng = 14 - 2,16 = 11,84

 Trong 11,84g, gọi nFe3O4 = a;nCu = b

 => 232a + 64b = 11,84

 Fe3O4+8HCl => 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

 a--------------2a------a

 Cu + 2Fe(3+) => 2Fe(2+) + Cu(2+)

 b------2a------------2a

 Xét 11,84 g cht rn thì sau p/u không còn cht rn dư

 => Cu đã bị hào tan hết bởi Fe(3+)

 => b=2a/2=a

 => 232a + 64a = 11,84

 => a = 0,04

 X có 3a = 0,12FeCl2; 0,04CuCl2

 => nCl(-) = 0,12*2 + 0,04*2 = 0,32

 Ag(+)+Cl(-) => AgCl; Fe(2+)+Ag(+) => Fe(3+)+Ag

 --------0,32----0,32; 0,12--------------------0,12

=> m(kết ta) = 0,32*143,5  +0,12*108 = 58,88

=> Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2019 lúc 11:05

Đáp án C

* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2

Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.

Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1

Nên aM+56b=8,3   (1)

- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.

+ Phản ứng trung hòa:

HNO3+NaOHNaNO3+H2O

n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol

- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.

* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:

(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6

aM+62an+242b+80c=47,5   (2)

* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3

Fe(NO3)3+3NaOH3NaNO3+Fe(OH)3

Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1

Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c    (5)

Từ (1) suy ra aM=2,7  (6)

Từ (2)  aM+62an+80c=23,3   (7)

Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.

n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol

n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2019 lúc 17:35

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 5 2021 lúc 10:15

\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{200.24,5\%}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} =n_{Zn} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\ dư} = (0,5 - 0,2).98 = 29,4(gam)\\ c) n_{FeSO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)\\ m_{FeSO_4} = 0,2.152 = 30,4(gam)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)

Bình luận (3)
Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 10:48

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

  0,07       0,14         0,07          0,07

\(nCO_2=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

\(nNaOH=\dfrac{6,4}{23+17}=0,16\left(mol\right)\)

LTL : \(\dfrac{0,07}{1}< \dfrac{0,16}{2}\)

=> NaOH dư , CO2 đủ

\(nNaOH_{\left(dư\right)}=0,16-0,14=0,02\left(mol\right)\)

\(mNaOH_{\left(dư\right)}=0,02.40=0,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)