Những câu hỏi liên quan
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
8 tháng 10 2017 lúc 8:10
Thí nghiệm Hiện tượng

Nhận xét-Dấu hiệu

1 Giấy cháy thành than Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2 Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3 Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4

- Ống 1: thuốc tím tan ra

-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước

-Ống 1: Ko tạo thành chất mới

-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

Bình luận (1)
Dora Doraemon
Xem chi tiết
Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:36

1    Giấy cháy thành than    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3    Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

4    -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
15 tháng 9 2016 lúc 14:28

đề ghi thiếu nhiều nha

Bình luận (0)
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 12:46

Các thí nghiệm 3 ;  4 có chất mới đc tạo thành

Dấu hiệu:   +) TN3: Sau pứ sẽ xuất hiện kết tủa trắng

                    +) TN4:  Ống nghiệm 1 : không có chất mới đc hình thành 

                                  Ống nghiệm 2 : có khí O2 đc hình thành

Các PTHH :  AgNO3 + NaCl ==> AgCl + NaNO3

                       2KMnO4 ===> K2MnO4 + MnO2 + O2

Bình luận (2)
Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:31

1

Giấy cháy thành than

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

 

3

Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

 

Bình luận (1)
Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:33

Mình gửi lại :

1    Giấy cháy thành than    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2        Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi    Ko tạo thành chất mới

3    Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

4

-Ống 1: Thuốc tím tan ra

-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước

-Ống 1: Ko tạo thành chất mới

-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2018 lúc 5:35

Đáp án: A

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Phương
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 15:44

Tham khảo:

a) Khi cho cây nến vào nước ta thấy nến không  tan trong nước 

b) Khi đun sôi có hiện tượng nến bị chảy, đây là hiện tượng vật lí: nến nóng chảy bởi nhiệt.

c) Khi mang nến đi đốt, nến cháy và kích thước cây nến sẽ giảm dần. Trong quá trình đó diễn ra 2 hiện tượng: hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.

- Hiện tượng vật lí: biến đổi về trạng thái cây nến nhưng không thay đổi chất ban đầu của cây nến ( từ rắn thành lỏng rồi thành hơi)

- Hiện tượng hóa học: giai đoạn hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước (giai đoạn đó nến đã chuyển thành chất khác là hiện tượng biến đổi hóa học)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 15:44

a) Nến không tan trong nước

b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể

=> Sự biến đổi vật lí

c) Khi đem cây nến đi đốt

=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới

=> Sự biến đổi hóa học

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 15:44

a) Nến không tan trong nước

b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể

=> Sự biến đổi vật lí

c) Khi đem cây nến đi đốt

=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới

=> Sự biến đổi hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tài
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
2 tháng 8 2018 lúc 11:21

Khi cho đường saccarozo vào H2SO4 đặc thì do H2SO4 có tính oxi hóa mạnh, có tính háo nước nên hút nước của đường tạo thành chất rắn có màu đen (C), p/ư tỏa nhiệt

C12H22O11 --------> 12C+ 11H2O

Sau khi đường hóa than thì tiếp tục tác dụng với H2SO4 đặc dư tạo thành 2 chất khí k màu là CO2 và SO2

C+ 2H2SO4 ----to---> CO2+ 2SO2 +2H2O

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
8 tháng 6 2017 lúc 14:25

Nhấc đĩa ra ta thấy có những giọt nước đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng nước ngưng tụ.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
27 tháng 7 2019 lúc 9:19

Cây nến sẽ cháy thêm một khoảng thời gian nhất định sau đó tắt dần dần.

Bình luận (0)
vũ đức nam
4 tháng 4 2021 lúc 21:04

nến tắt ,nước bị hút vào trong cốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
22 tháng 2 2020 lúc 22:36

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa