Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Diệu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Huyền
11 tháng 12 2018 lúc 12:37

Bài này của lớp 6

Sư tử đáng yêu
11 tháng 12 2018 lúc 18:20

bài này mà lp 1 ak

SHIBUKI RAN
23 tháng 12 2018 lúc 10:12

bạn thuộc cung sư tử à mk cũng vậy

Lê Trọng Quý
Xem chi tiết

Bài 1

a, cm : A = 165 + 215 ⋮ 3

    A = 165 + 215

   A = (24)5 +  215

  A  = 220 + 215

 A  =  215.(25 + 1)

 A = 215. 33 ⋮ 3 (đpcm)

b,cm : B = 88 + 220 ⋮ 17

    B = (23)8 + 220 

    B =  216 + 220

    B = 216.(1 + 24)

    B = 216. 17 ⋮ 17 (đpcm)

 

 

  

c, cm: C = 1 - 2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26 -...-22021 + 22022 : 6 dư 1

C=1+(-2+22-23+24- 25+26)+...+(-22017+22018-22019+22020-22021+22022)

C = 1 + 42 +...+ 22016.(-2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26)

C = 1 + 42+...+ 22016.42

C = 1 + 42.(20+...+22016)

42 ⋮ 6 ⇒ C = 1 + 42.(20+...+22016) : 6 dư 1 đpcm

          

a, \(\overline{aaa}\) \(⋮\) 37

    \(\overline{aaa}\) = a x 111 = a x 3 x 37 ⋮ 37 (đpcm)

b, (\(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\)) ⋮ 11

  \(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\) = \(\overline{a0}\) + b + \(\overline{b0}\) + a = \(\overline{aa}\) + \(\overline{bb}\) = a x 11 + b x 11 = 11 x (a+b)⋮11

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
truyền nghiêm
3 tháng 2 2017 lúc 14:26

ko biết làm

Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
16 tháng 11 2017 lúc 20:31

bt àm câu a thôi '

7a5b1 \(⋮3\Leftrightarrow\left(7+a+5+b+1\right)⋮3\Leftrightarrow\left(13+a+b\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a+b\in\left\{2,5,8,11,14,17\right\}\)

Vì a-b=4 là chẵn\(\Rightarrow a+b\)

a+b > 4 nên \(a+b\in\left\{8,14\right\}\)

+Nếu             a+b=8                      a-b=4

thì    a=6

        b=2

+Nếu             a+b=14                    a-b=4

thì    a=9

        b=5

Vậy a=6  và  b=2

       a=9  và  b=5

lukaku bình dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:21

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:28

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

Gấuu
10 tháng 8 2023 lúc 9:30

d) Gọi một số tự nhiên bất kỳ là a 

\(\Rightarrow\) Số tự nhiên liền kề là a+1

Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) là số chẵn

Nếu a là số chẵn thì \(a\left(a+1\right)\) là số chẵn 

Vậy tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

e) Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2a và 2a+2 ( a là một số TN bất kỳ )

Ta có \(2a\left(2a+2\right)=2a.2\left(a+1\right)=4a\left(a+1\right)\)

Ta chứng minh được tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) có dạng 2k ( k bất kỳ )

\(\Rightarrow2a\left(2a+2\right)=8k⋮8\) 

Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

Nguyễn Vũ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Quỳnh Chi
1 tháng 11 2017 lúc 19:52

trả lời giúp mk với

Vũ Mạnh Hùng
20 tháng 11 2017 lúc 20:47

a bằng 14

b bằng 26

c bằng 15

Thái Bình Nguyễn
26 tháng 11 2017 lúc 10:12

a) 85+211=23.5+211=211(24+1)=211.17 chia hết cho 17

Cao Phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2020 lúc 21:29

Bài 1:

Ta có: a chia 36 dư 12

⇔a=36k+12

=4(9k+3)⋮4

Ta có: a=36k+12

=36k+9+3

Ta có: 36k+9=9(k+4)⋮9

3\(⋮̸\)9

Do đó: 36k+9+3\(⋮̸\)9(dấu hiệu chia hết của một tổng)

Bài 2:

a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2

Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:

a+(a+1)+(a+2)

=a+a+1+a+2

=3a+3

=3(a+1)⋮3(đpcm)

b) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3

Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:

a+(a+1)+(a+2)+(a+3)

=a+a+1+a+2+a+3

=4a+6

=4a+4+2

=4(a+1)+2

Ta có: 4(a+1)⋮4

2\(⋮̸\)4

Do đó: 4(a+1)+2\(⋮̸\)4(dấu hiệu chia hết của một tổng)

hay Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4(đpcm)

Bài 3:

Ta có: \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

\(\Rightarrow2\cdot A=8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)

Do đó: \(2A-A=\left(8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\right)-\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\)

\(=8+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}-4-2^2-2^3-2^4-...-2^{20}\)

\(\Rightarrow A=8+2^{21}-\left(4+2^2\right)\)

\(=8+2^{21}-4-2^2\)

\(=2^{21}+8-4-4=2^{21}\)

Vậy: A là một lũy thừa của 2(đpcm)

Nguyễn Quỳnh Anh
27 tháng 12 2020 lúc 16:58

Bài 1:

Khi a : 36 dư 12 => a = 36k +12

                           => a = 4(9k + 3) chia hết cho 4

Ta thấy 4 không chia hết cho 9

9k chia hết 9 =>(9k + 3) không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9

Bài 2:

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;+2

 ta có:a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

b) Làm tương tự như câu a

Bài 3:

A = 4 + 22 + 23 + 24 + ..... + 220

2A = 8 + 23 + 24 + .... + 220 + 221

Suy ra : 2A - A = 221 + 8 - ( 4 + 22 )

Vậy A = 221

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2018 lúc 15:42