Những câu hỏi liên quan
Long Thiên
Xem chi tiết
 ๖ۣۜмèoღ๖ۣۜSu♕
Xem chi tiết
phạm thị giang
5 tháng 9 2017 lúc 22:18

1.Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O.

vd

 

theo gT I nàm giua OB mà O nam giua AB suy ra O nam giua A và B

\(\Leftrightarrow\)I nam giua A va B

vay dc chưa

Bình luận (0)
Nguyễn Bình An
5 tháng 9 2017 lúc 22:06

1)tia là hình gồm điểm o và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm o

2)a) vì AO+OI=AI=>O nằm giữa A và I

b)vì AO+OB=AB=>I nằm giữa A và B

LÀM ƠN CHO XIN $-$

Bình luận (0)
Minamoto asuna
7 tháng 1 2018 lúc 15:33

tia là hình gồm điểm o và 1 phần đường thẳng bị cgia ra bởi điểm o được gọi là tia gốc o

bài 2 mình chịu tích giúp đi mà

Bình luận (0)
Stars Lord
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
17 tháng 6 2016 lúc 0:23

a) \(\frac{40}{57}< \frac{41}{57}< \frac{41}{55}\)

b) \(\frac{41}{11}>\frac{33}{11}=3=\frac{30}{10}>\frac{23}{11}\)

c) \(\frac{2}{15}>\frac{2}{21}\Rightarrow3+\frac{2}{15}>3+\frac{2}{21}\Rightarrow\frac{47}{15}>\frac{65}{21}\)

Bình luận (0)
letrungyen
Xem chi tiết
nguyen duc minh
Xem chi tiết
NG THI YEN ANH
7 tháng 8 2016 lúc 19:58

cái câu đầu tiên của cậu cũng giống bài  thầy tớ giáo về nhà

Bình luận (0)
Ngọc Thoa
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 9 2023 lúc 17:35

`#3107`

\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2015}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Vậy, \(A=2^{2016}-1.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Nhân
28 tháng 9 2023 lúc 17:36

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2015}\)

\(2\cdot A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2A-A=2^{2016}-2^0\)

\(A=2^{2016}-1\)

 
Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 9:13

(-3) . 5 = -15

8. (-2) = -16

Vì -15 > -16 nên -3/8 > -2/5

a/b và c/d

Nếu a.d > b.c thì a/b > c/d và ngược lại

Bình luận (1)
Ngô Tấn Đạt
20 tháng 8 2016 lúc 9:16

-3.5=-15

8(-2)=-16

\(V\text{ì}-15>-16n\text{ê}n-\frac{3}{8}>-\frac{2}{5}\\ \frac{a}{b}v\text{à}\frac{c}{d}\\ \text{ếu}a.b=b.cth\text{ì}a.b>c.d\)và ngược lại

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 9:09

nhân chéo lên là xong

Bình luận (1)
Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 9:17

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)

\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)

\(A=2^{81}-1\)

Nên A + 1 là:

\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)

b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)

\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)

\(2B=3^{100}-1\)

Nên 2B + 1 là:

\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 9:25

2) 

a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)

Gọi:

\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)

\(\Rightarrow2^x=2^0\)

\(\Rightarrow x=0\)

b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(B=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(8^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)

\(\Rightarrow3x=2016\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)

\(\Rightarrow x=672\)

Bình luận (1)
Bùi Vũ Nguyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 9:17

Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{2016}-1-2-2^2-...-2^{2015}\)

\(A=2^{2016}-1\)

A không thể biết dưới dạng lũy thừa của 8 được 

Bình luận (0)
Lưu Tấn Phát
29 tháng 10 2023 lúc 21:13

A=220161

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết