Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số:
7,1(18)
0,01(6)
2. Viết các số TP vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng PS
a) 5,(6) b) 0,(15) c) 1,(36) d) 7,1(18)
e) 0,01(6) f) 0,21(3) .Giúp mik vs nha các bn, đang cần gấp
\(a,5,\left(6\right)=\dfrac{17}{3}\\ b,0,\left(15\right)=\dfrac{5}{33}\\ c,1,\left(36\right)=\dfrac{15}{11}\\ d,7,1\left(18\right)=\dfrac{783}{110}\\ e,0,01\left(6\right)=\dfrac{1}{60}\\ f,0,21\left(3\right)=\dfrac{16}{75}\)
a) 5,(6) = 5 + 2/3 = 17/3
b) 0,(15) = 15/99 = 5/33
c) 1,(36) = 1 + 36/99 = 15/11
d) 7,1(18) = 783/110
e) 0,01(6) = 1/60
f) 0,21(3) = 16/75
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
1/6; -5/11; 4/9; -7/18
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2. đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ta được:
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.32 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ta được: 1/6 = 0,1(6); -5/11 =-0,(45); 9/4 =0, (4); -7/18 = -0,3(8)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{1}{6};\dfrac{-5}{11};\dfrac{4}{9};\dfrac{-7}{18}\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.
1 4 ; - 5 6 ; 13 50 ; - 17 125 ; 11 45 ; 7 14
* Rút gọn các phân số về phân số tối giản :
* Xét các mẫu số :
4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21
* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :
* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :
a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 9 33 ; 13 91 ; 148 518 ; 133 418 ; 10987654321 504
b) Phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn (n là số nguyên) 7 n 2 + 21 n 56 n
a)
b) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8
Vậy phân số 7 n 2 + 21 n 56 n viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8 có mẫu là 8 = 2 3 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 (với n là số nguyên)
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. c) -0,4( 6) ; d) 1, (09)
c: \(-0.4\left(6\right)=-\dfrac{7}{15}\)
d: \(1,\left(09\right)=\dfrac{12}{11}\)
Sau khi viết được dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp.
a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7 n ∈ ℕ vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
b) 10987654321 n + 1 n + 2 n + 3 n ∈ ℕ có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
c) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3 n ∈ ℕ * phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
d) 83 ! + 1 1328 n n ∈ ℕ *
Vì tử số là 83 ! + 1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5 n ∈ ℕ *
· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.
· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.
viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số:
0,(571428) ; 2,01(6) ; 0,1(63) ; 2,41(3) ; 0,88(63)
0,(571428) = 571428/999999 = 4/7
2,01(6) = 2,01 + 6/900 = 121/60
0,1(63) = 0,1 + 63/990 = 9/55
2,41(3) = 2,41 + 3/900 = 181/75
0,88(63) = 0,88 + 63/9900 = 39/44
Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: − 1 3 ; 4 7 ; 2 24 33 ; − 1 19 132 ; 4 9 ; 13 45 .