Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
pipiri
17 tháng 10 2021 lúc 18:28

undefined

Phạm Gia Linh
Xem chi tiết
Kiều Nam Khánh
25 tháng 2 2022 lúc 13:23

Bố em có một cuốn album ảnh về các loài động vật. Trong đó, em thích nhất là tấm ảnh chụp một chú công. Trong ảnh, chú công đang xòe đuôi khoe cái đuôi xanh biếc xinh đẹp. Nhìn chú ta hệt như một tác phẩn nghệ thuật tuyệt diệu của thiên nhiên. Em rất thích ngắm nhìn vẻ đẹp ấy. Em hy vọng có một ngày em có thể tận mắt chứng kiến những chú công xòe đuôi xinh đẹp như thế.

Lê Thị Bảo Ngọc
25 tháng 2 2022 lúc 13:49

Nhà em có một bức tranh treo tường do mẹ em tự thêu. Trong tranh là hai con chim công đang khoe cái đuôi màu xanh đẹp tuyệt trần. Chúng có mào dài, phần mặt màu vàng và xanh. Đuôi công xòe ra như hai cái nan quạt khổng lồ đủ màu sắc. Hai con chim công quấn quýt nhau như đang múa. Em rất thích bức tranh con công này, vì nó làm cho phòng khách nhà em thêm rực rỡ, sang trọng hơn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Mai
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
31 tháng 10 2023 lúc 1:14

- Thiệt hại về người và tài sản: Xung đột quân sự thường dẫn đến mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản lớn. Cuộc chiến tranh và xung đột có thể gây ra tổn thất đáng kể cho cơ sở hạ tầng, như hủy hoại đường cơ sở, cầu đường, và các công trình quan trọng khác.

- Tàn phá kinh tế: Xung đột quân sự thường làm suy yếu nền kinh tế của quốc gia. Nó có thể gây ra gián đoạn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, và đầu tư. Sự mất mát về nguồn nhân lực và tài sản cũng ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế của quốc gia.

- Đói nghèo và tăng chất lượng sống: Xung đột quân sự thường dẫn đến gia tăng đói nghèo và giảm chất lượng cuộc sống của dân cư. Nó có thể làm giảm nguồn thu nhập, làm mất việc làm, và gây ra sự không ổn định xã hội.

- Đe dọa hòa bình và ổn định: Xung đột quân sự có thể làm gia tăng căng thẳng và đe dọa hòa bình và ổn định trong khu vực. Nó có thể lan rộng sang các quốc gia lân cận và dẫn đến xung đột đa phương.

- Tác động đến giáo dục và y tế: Xung đột thường làm gián đoạn các dự án giáo dục và y tế. Trường học, bệnh viện, và cơ sở y tế thường bị tàn phá, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cơ bản cho dân cư.

- Tách biệt và xung đột xã hội: Xung đột có thể tạo ra tình trạng tách biệt và xung đột trong xã hội. Nó có thể gây ra xung đột tôn giáo, dân tộc, và chính trị, làm gia tăng căng thẳng và không ổn định trong xã hội.

- Chậm trễ trong phát triển: Xung đột quân sự thường làm chậm trễ quá trình phát triển của quốc gia, khiến cho việc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, và cơ sở hạ tầng trở nên khó khăn.

Phan Cẩm Ly
Xem chi tiết
Phan Cẩm Ly
12 tháng 4 2019 lúc 21:23

Xin đấy làm ơn đi sáng mai mình phải đi học rồi

Khiêm 6A5
12 tháng 4 2019 lúc 21:29

chẳng hiểu gì cả

Đỗ Thị Dung
13 tháng 4 2019 lúc 12:14

mik có nè,h bn cần ko để mik gửi

Lê Quang Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 6 2021 lúc 8:30

1 A

2 B

3 A

4 D

5 C

6 C

7 B

8 D

9 B

10 B

11 C

12 C

13 D

14 B

15 C

16 A

17 D

18 B

19 D

20 B

21 A

22 A

23 A

24 B

25 A

26 C

27 B

Đỗ Thanh Hải
10 tháng 6 2021 lúc 8:33

28 A

29 D

30 D

31 A

32 D

33 A

34 C

35 B

36 B

37 C

38 B

39 D

40 A

41 A

42 C

Bích Phượng
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 1 2022 lúc 14:10

C.

Chanh Xanh
12 tháng 1 2022 lúc 14:10

C

Lê Thanh Huyền
23 tháng 1 2022 lúc 11:10

C

Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Đại Nguyễn
Xem chi tiết
inoshukehashibira
1 tháng 11 2020 lúc 10:25

là lùn

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN QUỐC BẢO
20 tháng 10 2021 lúc 21:17

lùn nha 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Diệu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 10 2021 lúc 19:39

a) \(\left(-189\right)+135+\left(-111\right)+\left(-135\right)\)

\(=\left(-189-111\right)+\left(135-135\right)\)

\(=-300+0\)

\(=-300\)

b) \(126+345-126+215\)

\(=\left(126-126\right)+\left(345+215\right)\)

\(=0+560\)

\(=560\)

Minh Hiếu
14 tháng 10 2021 lúc 19:44

c) \(\left(-213\right)+186+\left|-213\right|-186+100\)

\(=\left(-213\right)+186+213-186+100\)

\(=\left(-213+213\right)+\left(186-186\right)+100\)

\(=0+0+100\)

\(=100\)

d) \(\left(-34\right)+\left|-123\right|+\left|-34\right|-123+200\)

\(=\left(-34\right)+123+34-123+200\)

\(=\left(-34+34\right)+\left(123-123\right)+200\)

\(=0+0+200\)

\(=200\)

e) \(\left(-250\right)+\left(-15\right)-\left(-250\right)+\left|-15\right|+150\)

\(=\left(-250\right)+\left(-15\right)+250+15+150\)

\(=\left(-250+250\right)+\left(-15+15\right)+150\)

\(=0+0+150\)

\(=150\)