Cho 80 g bột Cu vào 200ml dd AgNO3 thu đcc dd A và 95,2 g chất rắn cho tiếp 80g Pb vào dd A . phản ứng xong lọc tách đc dd B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 67 , 05 g chất rắn ( hay 65,7 g j đó ) ..... giúp em vs :))))
Cho 8(g) bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52(g) chất rắn. Cho tiếp 8 (g) bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705(g) chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là:
A. 0,20M.
B. 0,25M.
C. 0,35M.
D. 0,1M.
Đáp án B
nCu = 0,125
Dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb(NO3)2
Cho 8(g) bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52(g) chất rắn. Cho tiếp 8 (g) bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705(g) chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là
A. 0,20M.
B. 0,25M.
C. 0,35M.
D. 0,1M.
Đáp án B
Cu + 2 Ag + → Cu 2 + + 2 Ag
mchất rắn tăng = nCu.(2.108-64)=152.nCu
=> nCu phản ứng = 0,01 mol = n Cu 2 +
=> n Ag + phản ứng = 0 , 02 ( mol )
A gồm 0,01 mol Cu2+ và Ag+ dư.
B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb2+
Tương tự:
Vậy tổng số mol Ag+ là 0,05 (mol)
Cho 80 g bột đồng kim loại vào cốc đựng 200 ml đ AgNO3, sau 1 thời gian pư lọc được dd A và 95,2 g chất rắn B. Cho tiếp 80 g bột chì vào dd A, pư xong lọc B tách được dd D chỉ chứa 1 muối duy nhất và 67,2 g chất rắn E. Cho 40 g bột R(II) vào 1/10 dd D, sau pư hoàn toàn tách được 44,575 g chất rắn E. Tìm R
Cho 8 gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đẩu là
A. 0,25 M
B. 0,1 M
C. 0,20 M
D. 0,35 M
Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch A g N O 3 0,2M sau một thời gian thu được 3,12 gam chất rắn X và dd Y. Cho 1,95g bột Zn vào dd Y đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,45g chất rắn Z và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là
A. 0,64
B. 1,28
C. 1,92
D. 1,6
Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol al và 0,1 mol fe vào V ( lít) dd agno3 2M. Sau phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được dd A chứa 2 muối. Và a (g) chất rắn chỉ chứa duy nhất 1 kim loại. a) tính a (g) và V b) cho dd A t/d KOH dư. Lọc kết tủa và nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi. Thu được b(g) chất rắn. Tính b
\(a)Bte:3n_{Fe}+3n_{Al}=n_{Ag}\\ \Leftrightarrow n_{Ag_3}=0,1.3+0,1.3\\ \Leftrightarrow n_{Ag}=0,6mol\\ m_{rắn}=m_{Ag}=0,6.108=64,8g\\ BTNT\left(Ag\right):n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6mol\\ V_{AgNO_3}=\dfrac{0,6}{2}=0,3l\\ BTNT\left(Al\right):n_{Al}=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Al_2O_3}=0,05mol\\ BTNT\left(Fe\right):n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Fe_2O_3}=0,05mol \\ b=m_{oxit.bazo}=0,05.\left(160+102\right)=13,1g\)
Cho 80g bột đồng vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng đem lọc thu được dung dịch A và 95,2g chất rắn B. Cho tiếp 80g bột chì vào dung dịch A . Phản ứng xong thì tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 g chất rắn E. Cho 40g kim loại R hóa trị 2 phản ứng với 1/10 dung dịch D . Sau phản ứng hoàn toàn đem lọc tách được 44,575 g chất rắn F.
A) Tính nồng độ mol dd AgNO3 ban đầu
B) Xác định tên kim loại R
nAgNO3 pư Cu =\(\dfrac{2(95,2-80)}{108,2-64}\) = 0,2 mol
=> nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
=>mE = mPb dư + mCu + mAg
=(80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
=> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M
Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2
=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là
mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.
Vậy 44,575 gam phải có cả R dư
=> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
=> 0,025(207 - R) = 4,575
<=> R = 24
=> R là Magie( Mg)
Cho 80g bột đồng vào 200ml dd AgNO3, sau một thời gian pứ, đem lọc thu đc dd A và 95,2g chất rắn B.Cho tiếp 80g bột Pb vào dd A, pứ xong đem lọc thì tách đc dd D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05g chất rắn E.Cho 40g bột kim loại R(hóa trị II) vào 1/10 dd D, sau pứ hoàn toàn đem lọc thì tách đc 44,575g chất rắn F.Tính nồng độ mol của dd AgNO3 và xác định kim loại R
#Tham khảo
Đặt x là số mol AgNO3.
Số mol AgNO3 đã phản ứng với Cu là: nAgNO3 = 2.(95,2 - 80)/(108.2 - 64) = 0,2 mol
Vậy trong A có:
nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
Vậy:
mE = mPb dư + mCu + mAg = (80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
---> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M
Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2 ---> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là mPb = 0,025.207 = 5,175 gam. Vậy 44,575 gam phải có cả R dư ---> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
---> 0,025(207 - R) = 4,575
---> R = 24: Mg
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 3,808 lít H2(đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp A vào 200ml dd chứa AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,8M; phản ứng xong, lọc bỏ phần chất rắn thu được dd B chứa ba muối. Khi thêm dd NaOH dư vào dd B rồi lọc bỏ kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 10,4g chất rắn. Tính giá trị của m và khối lượng mỗi muối trong dd B.
QT cho electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Mg → Mg2+ + 2e
QT nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol
Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO
Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17
mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g
Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:
nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2
Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y
Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04
=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.
Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g
Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam