ngày - giờ vĩ độ kinh độ
01/08-13h 16.1độ bắc 113.4độ đông
02/08-13h 19 độ bắc 111 độ đông
03/08 -13h 21 độ bắc 107 độ đông
04/08 -13h 22.3 độ bắc 103 độ đông
- viết tọa độ của cơn bão lúc 13 giờ các ngày 1 tháng 8 và ngày 4 tháng 8 năm 2013 .
ngày - giờ vĩ độ kinh độ
01/08-13h 16.1độ bắc 113.4độ đông
02/08-13h 19 độ bắc 111 độ đông
03/08 -13h 21 độ bắc 107 độ đông
04/08 -13h 22.3 độ bắc 103 độ đông
- viết tọa độ của cơn bão lúc 13 giờ
mk đg gấp giúp vs
Một ra đa ở trên mặt đất có tọa độ 20 ° 57 ’ vĩ độ bắc 107 ° 02 ' kinh độ đông phát ra tín hiệu sóng điện từ truyền thẳng đến hai con tàu có cùng vĩ tuyển có tọa độ lần lượt là 109 ° 02 ’ kinh độ đông và 109 ° 19 ’ kinh độ đông. Biết bán kính Trái Đất là R=6400km, tốc độ truyền sóng điện từ là c, lấy π = 3 , 14 . Khoảng thời gian tính từ lúc phát đến lúc thu sóng của ra đa đến hai con tàu chênh lệch nhau một khoảng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,21 ms
B. 0,11 ms
C. 0,01 ms
D. 0,22 ms
Đáp án B
Ra da và tàu cùng trên một vĩ độ => Tọa độ của hai tàu chênh nhau một góc: Δ φ = 109 ° 19 ' − 109 ° 02 ' = 17 ' = 17 π 60.180 r a d
Khoảng cách giữa hai tàu là: Δ l = Δ φ . R
Độ chênh lệch về thời gian là: Δ t = Δ l v = 17 π 60.180 .6400.10 3 3.10 8 = 0 , 105 m s
Một ra đa ở trên mặt đất có tọa độ 20 ° 57 ’ vĩ độ bắc 107 ° 02 ' kinh độ đông phát ra tín hiệu sóng điện từ truyền thẳng đến hai con tàu có cùng vĩ tuyển có tọa độ lần lượt là 109 ° 02 ’ kinh độ đông và 109 ° 19 ’ kinh độ đông. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km, tốc độ truyền sóng điện từ là c, lấy π = 3 , 14 . Khoảng thời gian tính từ lúc phát đến lúc thu sóng của ra đa đến hai con tàu chênh lệch nhau một khoảng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,21 ms
B. 0,11 ms
C. 0,01 ms
D. 0,22 ms
Một ra đa ở trên mặt đất có tọa độ 20 ° 57 ' vĩ độ bắc 107 ° 02 ' kinh độ đông phát ra tín hiệu sóng điện từ truyền thẳng đến hai con tàu có cùng vĩ tuyển có tọa độ lần lượt là 109°02’ kinh độ đông và 109 ° 19 ' kinh độ đông. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 k m , tốc độ truyền sóng điện từ là c, lấy π = 3 , 14 . Khoảng thời gian tính từ lúc phát đến lúc thu sóng của ra đa đến hai con tàu chênh lệch nhau một khoảng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,21 ms
B. 0,11 ms
C. 0,01 ms
D. 0,22 ms
+ Ra da và tàu cùng trên một vĩ độ => Tọa độ của hai tàu chênh nhau một góc:
=> Chọn B.
Theo Google Maps, sân bay Nội Bài có vĩ độ 21,2° Bắc, kinh độ 105,8° Đông, sân bay Đà Nẵng có Vĩ độ 16,1° Bắc, kinh độ 108,2° Đông. Một máy bay, bay từ Nội Bài đến sân bay Đà Nẵng. Tại thời điểm t giờ, tính từ lúc xuất phát, máy bay ở vị trí có vĩ độ x° Bắc, kinh độ y° Đông được tính theo công thức
\(\left\{ \begin{array}{l}x = 21,2 - \frac{{153}}{{40}}t\\y = 105,8 + \frac{9}{5}t\end{array} \right.\)
a) Hỏi chuyển bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng mất mấy giờ?
b) Tại thời điểm 1 giờ kể từ lúc cất cánh, máy bay đã bay qua vĩ tuyến 17 ( 17 độ Bắc) chưa?
a) Máy bay đến sân bay Đà Nẵng ứng với thời gian t (giờ) thỏa mãn:
\(\left\{ \begin{array}{l}16,1 = 21,2 - \frac{{153}}{{40}}t\\108,2 = 105,8 + \frac{9}{5}t\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{153}}{{40}}t = 5,1\\\frac{9}{5}t = 2,4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = \frac{4}{3}\\t = \frac{4}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow t = \frac{4}{3}\).
Chuyến bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng mất \(\frac{4}{3}\) giờ.
b) Tại thời điểm \(t = 1\) giờ, ta có \(x = 21,2 - \frac{{153}}{{40}}.1 = 17,375\)
Vậy tại thời điểm 1 giờ sau khi cất cánh , máy bay ở vị trí có vĩ độ \(17,{375^o}\) Bắc nên máy bay đã bay qua vĩ tuyến 17.
Câu 01: Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan có khí hậu
A. cận nhiệt Địa Trung Hải.
B. cận nhiệt gió mùa.
C. cận nhiệt lục địa.
D. nhiệt đới khô.
Câu 02: Dãy Hymalaya chạy theo hướng
A. Bắc – Nam.
B. Đông Nam – Tây Bắc.
C. Đông – Tây.
D. Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 03: Tây Nam Á không tiếp giáp với
A. biển Đỏ.
B. biển Đen.
C. biển Hoàng Hải.
D. biển Địa Trung Hải.
Câu 04: Các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á là
A. đồng bằng, sơn nguyên, núi.
B. núi, sơn nguyên, đồng bằng.
C. đồng bằng, núi, sơn nguyên.
D. núi, đồng bằng, sơn nguyên.
Câu 05: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là
A. kim cương.
B. than.
C. vàng.
D. dầu mỏ.
Câu 06: Hai sông quan trọng nhất ở Tây Nam Á là
A. sông Ti-gro và sông Ơ-phrat..
B. sông Xưa-đa-ra-a và A-mua-đa-ri-a.
C. sông A-mua và sông Ô -bi.
D. sông Ấn và sông Hằng.
Câu 07: Kênh đào Xuy-ê nối liền
A. biển Địa Trung Hải với biển Đen.
B. châu Âu, châu Đại Dương.
C. biển Đỏ với biển Địa Trung Hải.
D. biển Đỏ với biển Đen.
Câu 08: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
A. cận nhiệt lục địa.
B. cận nhiệt Địa Trung Hải.
C. cận nhiệt gió mùa.
D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 09: Đồng bằng thuộc khu vực Nam Á là
A. Lưỡng Hà.
B. Ấn Hằng.
C. Tây Xi-bia.
D. Hoa Đông.
Câu 10: Phần lớn lãnh thổ Tây Nam Á nằm trong kiểu khí hậu
A. ôn đới lục địa.
B. nhiệt đới khô.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. cận nhiệt gió mùa.
Câu 11: Cảnh quan chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là
A. rừng lá rộng.
B. rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
C. hoang mạc và bán hoang mạc.
D. rừng nhiệt đới ẩm.
Câu 12: Tây Nam Á là cầu nối của ba châu lục
A. châu Á, châu Âu, châu Phi.
B. châu Âu, châu Đại Dương, châu Mĩ.
C. châu Âu, châu Á, châu Đại Dương.
D. châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Câu 13: Hoang mạc Tha nằm ở khu vực
A. Tây Nam Á.
B. Nam Á.
C. Trung Á..
D. Bắc Á.
Câu 14: Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Nam Á là
A. Xri-lan-ca.
B. Ấn Độ.
C. Nê-pan.
D. Bang-la-đet.
Câu 15: Lượng mưa ở Nam Á phân bố không đều do
A. tác động của biển.
B. ảnh hưởng của địa hình và hoạt động của gió mùa.
C. nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. khí hậu diễn biến thất thường.
helpppppppppp
Trên đất liền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu :
A. Điểm cực Bắc ở vĩ độ 10 0 49 ` Bắc
B. Điểm cực Nam ở vĩ độ 10 0 49 ` Bắc
C. Điểm cực Đông ở kinh độ 107 0 00 ` Đông
D. Điểm cực Đông ở kinh độ 107 0 34 ` Đông
Nhanh nha các bạn.
1. Xác định đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. Cho biết thế nào là kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
2. So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.
Trước hết chúng ta phải xác định được:
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).
Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam:
- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
thank chị nha
Dựa vào thông tin dự bào thời tiết ngày 12/6/2006, tầm bão ở kinh tuyến 130 độ Đông, vĩ tuyến 15 độ Bắc. Em hãy xác định vị trí tầm bão trên hình 12 (sgk). Cho biết bão xảy ra trên biển nào ???