phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 - 3x + 9
Phân tích đa thức sau thành nhân tử A) 12x³-9x2+3x B) x2-y²+6x+9
a ) x=0; x = -(căn bậc hai(7)*i-3)/8;x = (căn bậc hai(7)*i+3)/8;
b ) -(y-x-3)*(y+x+3)
a) \(12x^3-9x^2+3x\)
\(=3x\left(4x^2-3x+1\right)\)
b) \(x^2-y^2+6x+9\)
\(=\left(x^2+6x+9\right)-y^2\)
\(=\left(x+3\right)^2-y^2\)
\(=\left(x+y+3\right)\left(x-y+3\right)\)
Phân tích đa thức sau thành nhân tử x 2 + 3 x + 2
`
` x^2 – 3x + 2`
`= x^2 – x – 2x + 2` (Tách `–3x = – x – 2x)`
`= (x^2 – x) – (2x – 2)`
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 3 x – 3 y + x 2 – y 2
3 x – 3 y + x 2 – y 2 = ( x – y ) ( 3 + x + y )
phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, A= x2 - 6x + 9 - 9y2
b, B= x3 - 3x2 + 3x - 1 + 2(x2 - 1)
a) \(A=x^2-6x+9-9y^2\)
\(=\left(x-3\right)^2-\left(3y\right)^2\)
\(=\left(x-3-3y\right)\left(x-3+3y\right)\)
b) \(B=x^3-3x^2+3x-1+2\left(x^2-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)^3+\left(2x+2\right)\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2+2x+2\right]\)
\(=\left(x-1\right).\left(x^2+3\right)\)
a, \(A=\left(x-3\right)^2-9y^2=\left(x-3-3y\right)\left(x-3+3y\right)\)
b, \(B=\left(x-1\right)^3+2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2+2\left(x+1\right)\right]\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2-2x+1+2x+2\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+3\right)\)
phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, A= x2 - 6x + 9 - 9y2
b, B= x3 - 3x2 + 3x - 1 + 2(x2 - 1)
Phân tích đa thức sau thành nhân tử x 2 + 6 x + 9
Ta có: x 2 + 6 x + 9 = x 2 + 2 . x . 3 + 3 2 = ( x + 3 ) 2 .
Phân tích đa thức sau thành nhân tử x 2 + 6 x + 9 .
Ta có: x 2 + 6 x + 9 = x 2 + 2 . x . 3 + 3 2 = ( x + 3 ) 2 .
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 3x + 2
b) x2 + x – 6
c) x2 + 5x + 6
Cách 1: Tách một hạng tử thành tổng hai hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.
a) x2 – 3x + 2
= x2 – x – 2x + 2 (Tách –3x = – x – 2x)
= (x2 – x) – (2x – 2)
= x(x – 1) – 2(x – 1) (Có x – 1 là nhân tử chung)
= (x – 1)(x – 2)
Hoặc: x2 – 3x + 2
= x2 – 3x – 4 + 6 (Tách 2 = – 4 + 6)
= x2 – 4 – 3x + 6
= (x2 – 22) – 3(x – 2)
= (x – 2)(x + 2) – 3.(x – 2) (Xuất hiện nhân tử chung x – 2)
= (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)
b) x2 + x – 6
= x2 + 3x – 2x – 6 (Tách x = 3x – 2x)
= x(x + 3) – 2(x + 3) (có x + 3 là nhân tử chung)
= (x + 3)(x – 2)
c) x2 + 5x + 6 (Tách 5x = 2x + 3x)
= x2 + 2x + 3x + 6
= x(x + 2) + 3(x + 2) (Có x + 2 là nhân tử chung)
= (x + 2)(x + 3)
Cách 2: Đưa về hằng đẳng thức (1) hoặc (2)
a) x2 – 3x + 2
(Vì có x2 và nên ta thêm bớt
để xuất hiện HĐT)
= (x – 2)(x – 1)
b) x2 + x - 6
= (x – 2)(x + 3).
c) x2 + 5x + 6
= (x + 2)(x + 3).
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – 9 b) 4x2 -1 c) x4 - 16
d) x2 – 4x + 4 e) x3 – 8 f) x3 + 3x2 + 3x + 1
a) x² - 9
= x² - 3²
= (x - 3)(x + 3)
b) 4x² - 1
= (2x)² - 1²
= (2x - 1)(2x + 1)
c) x⁴ - 16
= (x²)² - 4²
= (x² - 4)(x² + 4)
= (x² - 2²)(x² + 4)
= (x - 2)(x + 2)(x + 4)
d) x² - 4x + 4
= x² - 2.x.2 + 2²
= (x - 2)²
e) x³ - 8
= x³ - 2³
= (x - 2)(x² + 2x + 4)
f) x³ + 3x² + 3x + 1
= x³ + 3.x².1 + 3.x.1² + 1³
= (x + 1)³
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) 5x3 - 10x2+ 15x b) x2 - 3x + 2
a) \(5x^3-10x^2+15x=5x\left(x^2-2x+3\right)\)
b) \(x^2-3x+2=x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)
a: \(=5x\left(x^2-2x+3\right)\)
b: =(x-1)(x-2)