Những câu hỏi liên quan
Xử Nữ Chính Là Tôi
Xem chi tiết
Xử Nữ Chính Là Tôi
Xem chi tiết
Trần Lê Nhi
Xem chi tiết
Trần Lê Nhi
29 tháng 6 2018 lúc 21:20

câu B là \(2^{12}\) nha mấy bn

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
15 tháng 11 2017 lúc 17:46

1) \(A=1+2+2^2+2^3+......+2^{2015}\)

\(\Leftrightarrow2A=2+2^2+2^3+......+2^{2016}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+......+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+......+2^{2015}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2^{2016}-1\)

Vậy \(A=2^{2016}-1\)

6)Ta có: \(13+23+33+43+.......+103=3025\)

\(\Leftrightarrow2.13+2.23+2.33+2.43+.......+2.103=2.3025\)

\(\Leftrightarrow26+46+66+86+.......+206=6050\)

\(\Leftrightarrow\left(23+3\right)+\left(43+3\right)+\left(63+3\right)+\left(83+3\right)+.......+\left(203+3\right)=6050\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+3.10=6050\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+=6050-30\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+=6020\)

Vậy S=6020

Bình luận (0)
Đạt Trần Tiến
15 tháng 11 2017 lúc 20:29

b, B có 19 thừa số

=> \(-B=(1-\frac{1}{4})(1-\frac{1}{9})(1-\frac{1}{16})...(1-\frac{1}{400}) \)

<=>\(-B=\frac{(2-1)(2+1)(3-1)(3+1)(4-1)(4+1)...(20-1)(20+1)}{4.9.16...400} \)

<=>\(-B=\frac{(1.2.3.4...19)(3.4.5...21)}{(2.3.4.5.6...20)(2.3.4.5...20)} \)

<=>\(-B=\frac{21}{20.2} =\frac{21}{40} \)

<=>\(B=\frac{-21}{40} \)

Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2022 lúc 10:23

6:

\(4D=2^2+2^4+...+2^{202}\)

=>3D=2^202-1

hay \(D=\dfrac{2^{202}-1}{3}\)

7: \(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{32}{99}=\dfrac{16}{99}\)

Bình luận (0)
Cô nàng kì bí
Xem chi tiết
Feed Là Quyền Công Dân
21 tháng 8 2017 lúc 21:10

ai ra đề cho 1 lạy

Bình luận (1)
Cô nàng kì bí
21 tháng 8 2017 lúc 21:18

HELP ME!

Bình luận (0)
vũ minh nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
18 tháng 8 2023 lúc 14:06

\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right).\left(1-\dfrac{1}{5}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2003}\right).\left(1-\dfrac{1}{2004}\right).\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}....\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{2003}{2004}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2004}\)

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
18 tháng 8 2023 lúc 14:16

\(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2004}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}...\dfrac{2003}{2004}\\ =\dfrac{1}{2004}\)

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
18 tháng 8 2023 lúc 14:33

B = 1/2004

Bình luận (0)
karina
Xem chi tiết
I
2 tháng 4 2022 lúc 22:47

Ta có:
N=\(\dfrac{2003+2004}{2004+2005}\)=\(\dfrac{2003}{2004+2005}\)+\(\dfrac{2004}{2004+2005}\)
Ta thấy:
\(\dfrac{2003}{2004+2005}\)<\(\dfrac{2003}{2004}\)(1)

\(\dfrac{2004}{2004+2005}\)<\(\dfrac{2004}{2005}\)(2)
Từ (1) và (2) --> M=\(\dfrac{2003}{2004}\)+\(\dfrac{2004}{2005}\)>\(\dfrac{2003}{2004+2005}\)+\(\dfrac{2004}{2004+2005}\)=N
Vậy  M>N

Bình luận (0)
dâu cute
2 tháng 4 2022 lúc 22:40
Bình luận (1)
Hoàng Thúy
Xem chi tiết