Cho góc AOB=50,gọi tia om là tia phân giác của góc đó.................
cho aob=50 độ.gọi om là tia phân giác của aob .a/dựng cod sao cho cod và aob là 2 góc đối đỉnh.oc và oa là 2 tia đối nhau.tính com? .b/gọi on là tia phân giác của co.các góc mon,nod là góc vuông,góc nhọn và góc tù
cho góc AOB có số đo bằng 80°.Tia OC nằm trong góc AOB sao cho AOB= 50°.Gọi Om là tia phân giác của BOC.Tính AOM
Câu 1. Cho góc aob và góc BOC là 2 góc kề bù. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc aob, Tia OM là tia phân giác của góc BOC, Tía ON là tia phân giác của góc BOC
a, Tính số đo góc BOC. Nếu AOB = 115 độ
b, Tính góc MON
Câu 2. Cho góc aob có số đo bằng 144 độ. Vẽ tia OC là tia phân giác của góc AOB , Vẽ tia OM sao cho sao cho góc BOM = 20 độ ( có 2 trường hợp )
a, Tính góc MOC
b, Gọi tia ON là tia đối của tia OB, OM là tia phân giác, tia OX là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng OA là tia phân giác của góc xon
cho 2 góc AOB và COD là góc đối đỉnh. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB và ON là tia phân giác của góc COD. Chứng minh tia OM là tia đối của tia ON.
vì hai góc AOB và COD là hai đối đỉnh mà hai góc đối đỉnh thì bằng nhau và 2goc đó mỗi góc được một tia phân giác phân thành hai góc bằng nhau và tạo thành một tia đối .
Cho góc tù AOB. Trong đó dựng các tia OC, OD vuông góc với OA, OB
a) So sánh các góc AOD và BOC
b) Gọi OM là tia phân giác của góc COD. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB hay không?
a) Xét : \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=\widehat{DOB}\)
\(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)
Mà \(\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)
Vì góc DOB và góc AOC là hai góc vuông nên
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=90^0\)
Ta có: góc AOC= góc BOD (=90độ) <=> góc AOD +góc DOC = góc DOC + góc COB <=> góc AOD = góc BOC
OM là phân giác của góc COD => góc DOM = góc COM
=> góc AOD + góc DOM = góc BOC + góc COM <=> góc AOM = góc BOM
Và vì OM là phân giác COD nên OM nằm giữa OA và OB
=> OM là phân giác góc AOB
B) Vì OM là tia phân giác của góc COD \(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}\)
Hay \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Ta cần chứng minh OM nằm giữa hai tia AO và BO
Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{AOD}+\widehat{DOC}\Rightarrow\widehat{DOC}< \widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow OD\)nằm giữa AO và OC
Lại có : Vì OM là tia phân giác của góc DOC
Nên OM nằm giữa OD và OC
Vậy OM cũng nằm giữa AO và OC
Tương tự với góc BOD nhé bạn
cho aob=50 độ.gọi om là tia phân giác của aob .a/dựng cod sao cho cod và aob là 2 góc đối đỉnh.oc và oa là 2 tia đối nhau.tính com? .b/gọi on là tia phân giác của co.các góc mon,nod là góc vuông,góc nhọn và góc tù
trả lời giúp mình nhé đầy đủ nha thanks
Cho góc AOB = 50o. Gọi OM là tia phân giác góc AOB.
a) Vẽ góc COD đối đỉnh góc AOB (OC và OA đối nhau ). Tính góc COM.
b) Gọi ON là tia phân giác của góc COB. Hỏi góc MON; góc NOD là góc nhọn, góc vuông hay góc tù
Cho góc AOB=50 độ, góc AOC=70 độ biết góc AOB và góc AOC là hai góc kề nhau. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB
a. Tính góc AOM
b, CMR tia OA nằm giữa hai tia Om và OC. Từ đó tính góc COM
Cho góc xOy tù. Trong góc đó dùng các tia Oa, Ob theo thứ tự vuông góc với Ox, Oy.
a) So sánh các góc xOb và góc yOa.
b) Gọi tia Om là phân giác của góc aOb. Chứng minh Om là tia phân giác của góc aOb
Ta có hình vẽ:
a) Vì \(Oa\perp Ox\Rightarrow xOa=90^o;Ob\perp Oy\Rightarrow yOb=90^o\)
Ta có: xOa + aOy = xOy
=> 90o + aOy = xOy (1)
Lại có: xOb + bOy = xOy
=> xOb + 90o = xOy (2)
Từ (1) và (2) => aOy = xOb
b) Vì Om là phân giác của aOb nên \(bOm=mOa=\frac{aOb}{2}\)
Lại có: aOy = xOb (theo câu a)
=> aOy + mOa = bOm + xOb
=> mOy = xOm
=> Om là tia phân giác của aOb (đpcm)
cho hai góc kề bù aob và bot. gọi om là tia phân giác của aob. trong góc bot, vẽ tia on vuông góc với om ,chứng minh rằng: on là tia phân giác của bot
Ta có: Om là phân giác của góc aOb
=>\(\widehat{aOm}=\widehat{bOm}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{aOb}\)
Ta có: Ob nằm giữa hai tia Om và On
=>\(\widehat{mOb}+\widehat{nOb}=\widehat{mOn}\)
=>\(\widehat{nOb}=\widehat{mOn}-\widehat{mOb}\)
Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\widehat{bOm}+\widehat{bOt}=2\cdot90^0=2\cdot\widehat{mOn}\)
=>\(\widehat{bOt}=2\left(\widehat{mOn}-\widehat{bOm}\right)=2\cdot\widehat{bOn}\)
=>On là phân giác của góc bOt