Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Nam Thái
Xem chi tiết
Chu Tien Thien
17 tháng 10 2018 lúc 10:04

noi ve tinh than yeu nc va phai biet cong bang voi moi nguoi va nhan dan

❤  Hoa ❤
17 tháng 10 2018 lúc 10:10

Con người phải biết  cội,biết nguồn,gốc tích tổ tiên,dân tộc  của ta và của những ng khác 

+ giúp tinh thân đoàn kết trở nên đẹp và khăng khít hơn ~~

+Rút ra bài học xương máu về giá trị con người,đạo đức,lối sống... 
+Thấu hiểu nỗi khổ của dân tộc và giá trị quý báu để có được như ngày hôm nay 
+Có quyết tâm xây dựng,bảo vệ và kiến thiết nước nhà 
nối dõi truyền thống mà ông cha ta để lại

luonghoangkun
17 tháng 10 2018 lúc 10:13

​ý nghĩa:

bác hồ dạy chúng ta phải học,phải hiểu,phải biết cho tường tận. cụ thể gốc tích nước nhà việt nam.đây ko chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của bác với toàn thể nhân dân việt nam mà cốt lõi là bộ giáo dục và đào tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân việt nam mà đặc biệt là các thế hệ học sinh hiểu rõ được lịch sử Việt Nam,bởi lẽ lịch sự là những gì thuộc về quá khứ sẽ ko có hiện tại và tương lai "biết"biết quá khứ để rút kinh nghiệm mà vẫn dùng cho hiện tại và tương lai.

k mik nha bn

luongkun!

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
15 tháng 10 2016 lúc 21:14

Ý nghĩa là: 
Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai. 

Để người học yêu thích môn lịch sử thì trước hết: 
- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử. 
- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt. 
- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp. 
- Và cuối cùng là đưa môn lịch sử vào môn thi chính.

Phuong Truc
15 tháng 10 2016 lúc 21:23

Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai. 

Để người học yêu thích môn lịch sử thì trước hết: 
- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử. 
- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt. 
- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp. 
- Và cuối cùng là đưa môn lịch sử vào môn thi chính.

Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 22:47

Nghĩ về lời Bác dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”


Dân tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời với nhiều thành tựu và chiến công huy hoàng rất đáng tự hào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thân yêu của mình. Lịch sử dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến nay là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Nội dung lịch sử dân tộc ta thật vô cùng rộng lớn, phong phú bao gồm các mặt hoạt động khác nhau (kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, xã hội …) của xã hội và con người Việt Nam trong quá khứ cũng như trong hiện tại.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
Hơn thế nữa, đất nước đang bước vào thời kỳ xây dựng mới, thời kỳ của CHH – HĐH theo định hướng XHCN, đòi hỏi mỗi người Việt Nam phải có một sự hiểu biết đầy đủ hơn, mới mẻ hơn về toàn bộ lịch sử dân tộc theo tinh thần “ôn cố tri tân”, lấy xưa phục nay. 
Lịch sử là “cô giáo của cuộc sống”, là “bó đuốc soi đường đi tới tương lai”. Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu và nắm vững tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, của nền văn hoá Việt Nam không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người hiện nay mà còn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. 
Nắm vững lịch sử dân tộc ta không chỉ có được những hiểu biết về tổ tiên, đất nước, dân tộc mình trong việc xây dựng “non sông gấm vóc như ngày nay” mà còn góp phần bồi dưỡng tình yêu ông bà, cha mẹ, yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc. Có biết được quá trình đấu tranh dựng và giữ nước đầy máu và nước mắt của ông cha mới biết ơn, kính trọng những thế hệ đi trước và nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. Có hiểu được tường tận lịch sử dân tộc và mới hiểu được giá trị của cuộc sống và mới có cái nhìn đúng đắn về cuộc sống hiện tại, đặt cơ sở cho sự phát triển tương lai. 

Tuy nhiên, hiện nay việc dạy và học lịch sử ở trường phổ thông nói chung còn nhiều thiếu sót về nhận thức bộ môn, về nội dung, phương pháp dạy học, về những phương tiện cần thiết cho việc giáo dục. Do đó, chât lượng dạy học và thi Đại học môn lịch sử giảm sút đến mức báo động. Tình trạng “mù lịch sử” khá phổ biến. Đó là tình trạng không biết lịch sử, không hiểu lịch sử, nhớ sai, không ham thích, không hứng thú học lịch sử … 
Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trong nhà trường hiện nay? Câu hỏi được cả xã hội đặt ra và đang từng bước được giải quyết. Song, theo tôi nghĩ, trách nhiệm đâu phải chỉ của nhà trường, của giáo viên nói chung, của thầy cô giáo dạy môn lịch sử nói riêng mà điều cốt yếu trước hết là mỗi người chúng ta cần có khát khao nghiền ngẫm sử cũ để học được những điều bổ ích từ cuộc sống sinh động của tổ tiên ta xưa mà giáo dục cho con cháu. Bởi, tổ tiên ta lẽ đâu chỉ giỏi đánh giặc, còn tư tưởng, đạo đức, triết lý … và biết bao vấn đề cuộc sống mà ta chưa biết đến. 
Bernard Shaw đã nói: “Bài học lớn nhất của lịch sử chính là ở chỗ người ta không chịu rút ra từ lịch sử những bài học” có lẽ là vì vậy? 

 

huy mai giang
Xem chi tiết
Pikachu
13 tháng 12 2015 lúc 21:06

105 điểm hỏi đáp ! vậy là bay từ 86 bay lên hạng 4 ( cảm ơn các bạn đã ủng hộ xăng ( li-ke ) để đủ nhiên liệu bay ) :D

Nguyễn Nhật Anh Phương
13 tháng 12 2015 lúc 21:11

tui ủng hộ pikachu rùi nha! tui cũng là fan của pokemon mờ, thế nên tui ủng hộ 

Ai Khanh Nguyen Dinh
Xem chi tiết
@Anh so sad
1 tháng 1 2021 lúc 13:19

 Giải thích:

1. Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.

 Mik mới làm đc câu 1 thôi bn thông cảm nhébucminh

Chúc bn hok tốt~~

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ánh Ngọc
4 tháng 11 2016 lúc 20:24

Dân ta là người Việt Nam phải biết được lịch sử nước Việt Nam oai hùng như thế nào, phải biết ông cha, tổ tiên ta đã dựng nước và giữ nước như thế nào. Thế mới xứng đáng là người Việt Nam

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 12:41

Câu này giải thích cho ta biết là đã là người Việt Nam thì phải học văn hóa, lịch sử việt nam như thế sau này Việt Nam mới có thể phát triển được. Và có thể nói rằng có khi bây giờ chưa có 10 người biết chủ tịch nước Việt Nam là ai nhưng khi mới sinh ra họ đã biết Obama là Tổng thống của Mỹ rồi!

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 6 2018 lúc 5:41

Đáp án A

Linh Lanh Lợi
12 tháng 4 2021 lúc 18:24

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2019 lúc 16:15

Chọn đáp án: A. Chủ tịch Hồ Chí Minh

Giải thích: Trong tác phẩm nổi tiếng “Lịch sử nước ta”, Bác Hồ có hai câu thơ này: Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.

Linh Lanh Lợi
12 tháng 4 2021 lúc 18:24

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh

HS - Quan Pham Minh
2 tháng 11 2021 lúc 8:04

A

 

Trinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
Trần Thị Ánh Ngọc
13 tháng 11 2016 lúc 19:28

Ta là người dân của nước Việt Nam phải biết lịch sử của nước Việt Nam oai hùng như thế nào; phải biết ông cha, tổ tiên ta và các vua Hùng đã lập nước và dựng nước như thế nào. Vậy mới xứng đáng là người Việt Nam

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 11 2016 lúc 13:17

Con người phải bíết cội,bik nguồn,gốc tích tổ tiên,dân tộc.Từ đó mới:
+Rút ra bài học xương máu về giá trị con người,đạo đức,lối sống...
+Thấu hiểu nỗi khổ của dân tộc và giá trị quý báu để có được như ngày hôm nay
+Có quyết tâm xây dựng,bảo vệ và kiến thiết nước nhà
+Phát huy được truyền thống quý báu và niềm tự hào dân tộc chính đáng của dân ta.


 

Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 19:59

Dân tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời với nhiều thành tựu và chiến công huy hoàng rất đáng tự hào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thân yêu của mình. Lịch sử dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến nay là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Nội dung lịch sử dân tộc ta thật vô cùng rộng lớn, phong phú bao gồm các mặt hoạt động khác nhau (kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, xã hội …) của xã hội và con người Việt Nam trong quá khứ cũng như trong hiện tại.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
Hơn thế nữa, đất nước đang bước vào thời kỳ xây dựng mới, thời kỳ của CHH – HĐH theo định hướng XHCN, đòi hỏi mỗi người Việt Nam phải có một sự hiểu biết đầy đủ hơn, mới mẻ hơn về toàn bộ lịch sử dân tộc theo tinh thần “ôn cố tri tân”, lấy xưa phục nay.
Lịch sử là “cô giáo của cuộc sống”, là “bó đuốc soi đường đi tới tương lai”. Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu và nắm vững tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, của nền văn hoá Việt Nam không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người hiện nay mà còn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc.
Nắm vững lịch sử dân tộc ta không chỉ có được những hiểu biết về tổ tiên, đất nước, dân tộc mình trong việc xây dựng “non sông gấm vóc như ngày nay” mà còn góp phần bồi dưỡng tình yêu ông bà, cha mẹ, yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc. Có biết được quá trình đấu tranh dựng và giữ nước đầy máu và nước mắt của ông cha mới biết ơn, kính trọng những thế hệ đi trước và nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. Có hiểu được tường tận lịch sử dân tộc và mới hiểu được giá trị của cuộc sống và mới có cái nhìn đúng đắn về cuộc sống hiện tại, đặt cơ sở cho sự phát triển tương lai.
Tuy nhiên, hiện nay việc dạy và học lịch sử ở trường phổ thông nói chung còn nhiều thiếu sót về nhận thức bộ môn, về nội dung, phương pháp dạy học, về những phương tiện cần thiết cho việc giáo dục. Do đó, chât lượng dạy học và thi Đại học môn lịch sử giảm sút đến mức báo động. Tình trạng “mù lịch sử” khá phổ biến. Đó là tình trạng không biết lịch sử, không hiểu lịch sử, nhớ sai, không ham thích, không hứng thú học lịch sử …

Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trong nhà trường hiện nay? Câu hỏi được cả xã hội đặt ra và đang từng bước được giải quyết. Song, theo tôi nghĩ, trách nhiệm đâu phải chỉ của nhà trường, của giáo viên nói chung, của thầy cô giáo dạy môn lịch sử nói riêng mà điều cốt yếu trước hết là mỗi người chúng ta cần có khát khao nghiền ngẫm sử cũ để học được những điều bổ ích từ cuộc sống sinh động của tổ tiên ta xưa mà giáo dục cho con cháu. Bởi, tổ tiên ta lẽ đâu chỉ giỏi đánh giặc, còn tư tưởng, đạo đức, triết lý … và biết bao vấn đề cuộc sống mà ta chưa biết đến.
Bernard Shaw đã nói: “Bài học lớn nhất của lịch sử chính là ở chỗ người ta không chịu rút ra từ lịch sử những bài học” có lẽ là vì vậy?

Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
Ng Ngọc
17 tháng 3 2022 lúc 13:24

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2022 lúc 13:24

Chọn D

Hải Vân
17 tháng 3 2022 lúc 13:24

D ???

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 9 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

1. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2. Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3.

+ Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.

+ Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.

Chanh cà rem 🍋🍋🍋 ヾ(≧...
4 tháng 9 2021 lúc 20:50

1/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:

          “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2/ Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3/ Học lịch sử giúp:

Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
Chúc bạn học tốt!