Nhận xét 3 bức ảnh sau:
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
1. Em hãy quan sát các bức ảnh ở Hình 10b.1 và cho nhận xét về độ sáng của mỗi ảnh.
2. Theo em có thể thay đổi độ sáng của ảnh không?
1. Hình a độ sáng tương đối, hình b độ sáng quá cao, hình c độ sáng thấp, hình d độ sáng cao.
2. Có thể thay đổi độ sáng của ảnh.
1. Nhận xét về cách quan sát và miêu tả bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi (chú ý cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, huy động các giác quan,...).
Phương pháp giải:
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Chú ý cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, huy động các giác quan,...
Lời giải chi tiết:
Cách quan sát và miêu tả bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi đi từ cảnh thiên nhiên đến cảnh sinh hoạt, từ đó nói lên niềm tha thiết lớn với đời.
- Các từ đùn đùn (dồn dập tuôn ra), giương (giương rộng ra), phun, tiễn (ngát, nức) gợi tả sức sống căng đầy chất chứa từ bên trong tạo vật, tạo nên những hình ảnh mới lạ, gây ấn tượng.
- Tác giả không chỉ cảm nhận bức tranh ngày hè bằng thị giác mà còn bằng thính giác và khứu giác.
Cách quan sát và miêu tả bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi đi từ cảnh thiên nhiên đến cảnh sinh hoạt, từ đó nói lên niềm tha thiết lớn với đời.
- Các từ đùn đùn (dồn dập tuôn ra), giương (giương rộng ra), phun, tiễn (ngát, nức) gợi tả sức sống căng đầy chất chứa từ bên trong tạo vật, tạo nên những hình ảnh mới lạ, gây ấn tượng.
- Tác giả không chỉ cảm nhận bức tranh ngày hè bằng thị giác mà còn bằng thính giác và khứu giác.
Em hãy quan sát Hình 8b.3 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Trong bức ảnh có những thành phần nào?
2. Nội dung của bức ảnh là gì?
1. Trong bức ảnh có những thành phần: mặt nước, cây cỏ, một quả bóng, một chiếc thuyền và một bạn đang chèo thuyền.
2. Nội dung của bức ảnh là: cảnh chèo thuyền trên sông nước.
Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp. Em hãy tìm những từ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh mà tác giả đã dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ ấy. Nhận xét về những hình ảnh so sánh mà tác giả sử dụng ở đây.
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh:
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
+ Mặt trời nhú lên dần dần
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào... nước biển ửng hồng
+ Y như một mâm lễ phẩm
- Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.
→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.
3. Nhận xét về tác dụng minh họa của các tấm ảnh ( hình1, hình 2) trong văn bản
Hình minh họa trong bài giữ vai trò quan trọng. Nó giúp cụ thể hóa lời thuyết minh trong văn bản. Từ đó, giúp văn bản trở nên hấp dẫn và thuyết phục hơn.
Quan sát Hình 5.7, xét trên phương vuông góc với bức tường, nhận xét về chiều truyền của sóng âm trước và sau khi gặp bức tường.
Sóng tới và sóng phản xạ có phương truyền sóng vuông góc với bức tường và có chiều truyền sóng ngược nhau.
Nhận xét về tác dụng minh họa của các tấm ảnh (Hình 1, Hình 2) trong văn bản.
- Tác dụng củacác tấm hình minh họa:
+ Hình 1: Sự sầm uất, đông vui, nhộn nhịp của các gian hàng chợ nổi trên sông
+ Hình 2: Những cách rao mời độc đáo của người bán
Quan sát và cho biết sự khác nhau giữa các bức ảnh ở Hình 1 và Hình 2. Theo em, làm thế nào để từ bức ảnh ở Hình 1 ta có được bức ảnh ở Hình 2?
Tham khảo!
Bức hình 1 bị nghiêng, đường chân trời bị chếch sang phải.
Từ bức hình 1, ta thực hiện xoay ảnh để có bức hình 2.
Nhận xét về cách quan sát và miêu tả bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi (chú ý cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, huy động các giác quan,...).
- Toàn bài thơ không câu nào nhắc đến từ “hè” mà câu nào cũng toát lên màu sắc, hình ảnh, âm thanh, hương vị của mùa hè:
+ Câu 1: “ngày trường”
+ Câu 2: “hòe lục”
+ Câu 3: “thạch lựu”
+ Câu 4: “hồng liên”
+ Câu 5: Chợ cá sinh hoạt nhộn nhịp cho thấy đây là mùa hè trời êm biển lặng nên người dân đánh cá nhộn nhịp
+ Câu 6: “cầm ve”
+ Câu 7+8: khúc nhạc Nam phong