Vì sao Lý Công Uẩn lại chọn Thăng Long làm kinh đô
1. Vì sao Lý Công Uẩn chọn Đại La làm kinh đô và đổi tên là Thăng Long?
2. Tại sao lại đổi tên là Thăng Long, Ý nghĩa của sự kiện trên?
Tham khảo
1. Nhà Lý dời đô về Thăng Long ( đại la) vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài, có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. - Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
2. Lịch sử Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt. ... Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vì có kinh đô thứ 2 là Tây Kinh tại Thanh Hóa.
Vì sao Lý Công Uẩn lại chọn thành Đại La làm kinh đô?
THAM KHẢO
- Vua Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô, vì: Thành Đại La có vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của đất nước. Cụ thể là:
+ Thành Đại La “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh”.
+ Thành Đại La là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương.
Câu 1:Tại sao Vân Đồn trở thành nơi trao đổi buôn bán, tấp nập của nhà Lý?
Câu 2: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long? Việc dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
Tham Khảo
Câu 1 :Vân Đồn có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông cả đường bộ, đường thủy, đường hàng không kết nối với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế, nhất là với Trung Quốc.
Câu 2 : Lý do dời thành và ý nghĩa : Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên. - “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương.
phân tích và chứng minh vì sao Lý công uẩn chọn thành đại la làm kinh đô (dựa vào 2 đoạn cuối bài chiếu dời đô)
Bạn tham khảo ạ:
Địa thế của Đại La rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dàiHoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công Uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặt rất lớn. Nó đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quố gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy.lý công uẩn đặt tên kinh đô là thăng long vào năm nào
1000 năm về trước, mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn sau khi lên ngôi sáng lập vương triều Lý, đã ban "Chiếu dời đô" từ kinh đô Hoa Lư về lập đô mới ở thành Đại La. Tương truyền, khi thuyền ngự vừa cập dưới chân thành thì rồng vàng xuất hiện. Coi đó là điềm lành, nhà vua đã đặt tên cho kinh đô mới là Thăng Long.
Lý Công Uẩn là trường mik đang học nè
Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt.
tại sao lý công uẩn lại rời đô từ hoa lư ra thăng long?
vì lý công uẩn ổn thử lòng mọi người trong triều đình để ai phản ai va theo lý còn uẩn
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
vì:
Địa thế Đại La rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
Hoa Lư là vùng đất hẹp,nhiều núi đá,hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lí Công Uẩn,tạo đà cho sự phát triển đất nước
lý công uẩn chọn vùng đất đại la làm kinh đô của đất nước vì ?
TK:
Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:
- Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Tham khảo
Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:
- Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A.Thăng Long quê cha đất tổ của họ Lý
B.Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư
C.Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không được kéo dài
D.Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
vì sao lý công uẩn lại đổi tên là thăng long có ý nghĩa gì ?
vì : Thăng có nghĩa là thăng quan, thăng chức
Long là rồng biểu tương của vua sự quyền lực, sức mạnh
Vì :
Thăng là Bay Lên
Long là Rồng
Thăng Long là rồng bay Lý Công Uẩn lấy biểu tượng Rồng bay lên ý muốn nói ca ngợi đất nước ta hùng mạnh như Rồng
Chọn ô Đúng nếu ý trả lời đúng và chọn ô Sai nếu ý trả lời sai *
Đúng
Sai
Lý Công Uẩn lên ngôi vua và sáng lập ra nhà Lý.
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Đại Cồ Việt.
Từ thời Lý, kinh thành Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị, kinh tế của nước ta.
Việc dời đô của Lý Thái Tổ là một quyết định sáng suốt.
Chọn ô Đúng nếu ý trả lời đúng và chọn ô Sai nếu ý trả lời sai *
Đúng
Sai
Lý Công Uẩn lên ngôi vua và sáng lập ra nhà Lý. Đ
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Đại Cồ Việt. S
Từ thời Lý, kinh thành Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị, kinh tế của nước ta. S
Việc dời đô của Lý Thái Tổ là một quyết định sáng suốt.Đ