Những câu hỏi liên quan
huy phạm
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
3 tháng 2 2023 lúc 18:46

Tham khảo

Sau khi đọc xong truyện “Thánh Gióng”, em cô cùng ấn tượng với hình ảnh “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt”. Đây là một trong những chi tiết kì ảo và bất ngờ nhất trong truyện. “Tráng sĩ” ở đây là hình ảnh biểu tượng về người thanh niên cường tráng và khỏe mạnh. Qua hành động vươn vai từ một cậu bé, bỗng trong một chốc lát lại biến thành một “tráng sĩ” của Gióng cho thấy quan niệm của nhân dân ta về người anh hùng là phải có ngoại hình và sức mạnh phi thường. Đó cũng chính là khát vọng của nhân dân gửi gắm về người anh hùng với trách nhiệm và sứ mệnh bảo vệ quê hương. Chi tiết kì ảo nhưng giàu ý nghĩa này đã khơi gợi tinh thần xông pha, quyết tâm đánh thắng giặc với một ý chí và sức mạnh phi thường.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 2 2023 lúc 22:25

Em thích nhất là chi tiết hình ảnh Thánh Gióng bất chợt để roi sắt bị gãy , Gióng bèn nhổ những bụi trẻ để đánh tiếp.

Cảm nhận của em về hình ảnh:

- Thể hiện sự thông minh, nhanh nhạy, tài dũng song toàn của vị anh hùng.

- Tính giỏi giang, mạnh mẽ, yêu nước của Thánh Gióng đáng được ca ngợi.

- Mang ý nghĩa thể hiện ước mơ, mong muốn của nhân dân ta về sự thông minh nhanh nhạy trong thời yếu học.

- Thể hiện sự sáng tạo, trí tưởng tượng cao của nhân dân ta.

- Em vô cùng thích cách ứng biến trong mọi tình huống của Thánh Gióng.

Bình luận (0)
Hoàng Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
7 tháng 10 2018 lúc 18:14

Đây chính là tiếng đàn kỳ lạ đã giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt oan vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã vạch mặt Lí Thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng.Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

Cái này cô giáo của mình dạy nhưng cô có dựa vào mạng không thì mình chịu.

Bình luận (0)
Lê Mạnh Triết Hưng
7 tháng 10 2018 lúc 18:09

vậy bạn chép manngj đi

Bình luận (0)
Ngô Toàn Năng
7 tháng 10 2018 lúc 18:10

hay và đã giúp cho công chúa hết câm(mình ko chép trên mạng k nha)

Bình luận (0)
Vũ Minh Tâm
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
12 tháng 8 2018 lúc 7:34

Trong truyện có số chi tiết kì ảo là :
Nhân vật Sơn Tinh:
- Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi.
- Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
- Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng lũ.
- Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Nhân vật Thủy Tinh:
- Gọi gió, gió đến.


- Hô mưa, mưa về.
- Hô mây gọi gió làm thành dòng bão uy chuyển cả đất trời.

Bình luận (0)
Duc Loi
12 tháng 8 2018 lúc 7:37

- Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: lòng yêu nước của :nhân dân ta từxưa đã có sẵn ởnhững lứa tuổinhỏnhất, tiếng nói ấy là dấu hiêu mởđầu cho truyền thống yêu nước của lớp thiếu niên Việt Nam trong các thếkỉdựng nước vềsau với nhiều tấm gương, nỗi căm giận giặc xâm lăng làm cho em bé không biết nói bật ra tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc. b) Gióng đòi ngực sắt, roi sắt, giáp sắt đểđánh giặc: phản ánh cách đánh giặc ngày xưa chỉcậy ởcá nhân tướng tài, phản ánh xã hội ta thời gấy đã sang thời kỳđồsắt và đã có thểdùng sắt đểđức ngựa, giáp và roi. (Tại sao lại không đòi gươm mà đòi roi?), hình ảnh ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt trong sựtổng hợp là biểu tượng của một sức mạnh bất khảkháng, đó cũng là sức tưởng tượng của nhân dân vềngười hùng có sức nhanh (ngựa), sức rắn (giáp), sức ứng biến (roi).c) Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé: tinh thần yêu nước, căm thù giặc lúc bấy giờlà của tất cảdân tộc, thểhiên tinh thần tương thân, tương ái của nhân dân ta thời xưa đới với người nghèo, có mức độ, chi tiết phản ánh đời sống nông nghiệp của dân ta thời xưa sống chủyếu bằng lúa gạo, dođó giúp nhau cơn ăn là quý nhất và có khảnăng nhất. d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: sức mạnh yêu nước được thúc bách đểkịp đối đầu với quân thù, có sựhậu thuẫn của nhân dân thì sức mạnh chống giặc được

P/S : Chi tiết hay nhất theo mk là chi tiết Gióng lên 3 đã cất tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc. Vì nó thể hiện tinh thần yêu nước của Gióng. :P

Bình luận (0)
Duc Loi
12 tháng 8 2018 lúc 7:41

P/S : Đề nghị bạn ĐÀO TRẦN TUẤN ANH sửa đổi bài làm. Đọc kĩ đề hơn đi.

^^ 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
21 tháng 8 2023 lúc 10:41

Nhân vật mà em yêu thích nhất trong tác phẩm Buổi học cuối cùng chính là thầy giáo Ha-men bởi đây là nhân vật đã để lại cho em ấn tượng rất sâu sắc về một người thầy giáo có lòng yêu nghề mãnh liệt, cũng như yêu nước vô cùng sâu sắc, chân thành. Trong buổi học cuối cùng, thầy đã ăn mặc thật trang trọng, lịch sử : chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Buổi học cuối cùng diễn ra với những lời giảng đầy bổ ích, những lời tâm sự của thầy với học trò đã cho thấy một trái tim giàu yêu thương, trách nhiệm và tình yêu với đất nước. Thầy giáo Ha-men chính là người thầy mẫu mực và vĩ đại, là một tấm gương về tình yêu dành cho ngôn ngữ dân tộc, cho đất nước.

Bình luận (0)
nguyen ha my
Xem chi tiết
Lê Hà Linh
Xem chi tiết
hai dinh
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 16:02

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



 

Bình luận (0)
Long Nguyễn
9 tháng 5 2021 lúc 16:03

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

 

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

 

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

 

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

 

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

 

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

 

Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

Bình luận (1)
Vangull
9 tháng 5 2021 lúc 16:07

*Chính sách thâm độc nhất là:

- Bắt dân ta học tiếng Hán, phong tục của người Hán, cho Hán sống chung để đồng hóa dân ta

+Nhận xét: Đây là những chính sách tàn bọa , bốc lột nhân dan ta quá mức, kìm hãm sự phát triên cảu dân tộc ta

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:41

- Em ấn tượng nhất với chi tiết cuối cùng của Thị Hến sau khi Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa tức giận rời khỏi nhà Thị Hến. Bởi vì hình ảnh này cho ta thấy được trí tuệ của người phụ nữ Việt Nam, cả ba người đều là người có chức, có quyền mà lại bị mắc mưu của một người đàn bà góa, người phụ nữ chân yếu tay mềm. Mưu kế đã thành công vang dội, còn dạy dỗ cho đám người đấy hết thói làm càn như “tới ngõ nói điêu”, “đến nhà làm bậy”,...

Bình luận (0)
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
16 tháng 9 2023 lúc 15:29

Phrăng là nhân vật mà em rất yêu thích trong truyện Buổi học cuối cùng. Cậu hiện lên với vẻ ngây thơ, hồn nhiên và nghịch ngợm cũng giống như biết bao đứa trẻ bằng tuổi. Phrăng cũng từng định trốn học để đi chơi, chểnh mảng việc học. Để rồi đến khi phải đối mặt với sự việc xảy ra quá đột ngột buổi học cuối cùng còn được học tiếng Pháp, cậu đã cảm thấy đau đớn, xót xa. Trong suốt cả buổi học, cậu chăm chú nghe thầy giảng như nuốt lấy từng lời cho đến khi tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên báo hiệu giờ học kết thúc. Nhờ có buổi học cuối cùng này mà cậu đãhiểu được giá trị của tiếng Pháp - đó không chỉ là tiếng mẹ đẻ mà còn thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Nhân vật này đã giúp em nhận ra được một bài học giá trị, thêm trân trọng ngôn ngữ của dân tộc.

Bình luận (0)