Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vu thi minh tam
Xem chi tiết
NGUYỄN PHƯỚC NHÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
23 tháng 2 2019 lúc 12:54

Gọi x (km/h) là vận tốc của người đi từ A. (A>B,km/h)
Mỗi giờ người A đi đc quãng đường là: x (km)
=> Sau 2 giờ người A đi được quãng đường là 2x (km)
Vì người đi tại A mỗi h đi nhanh hơn 3 km nên mỗi h người đi tại B đi được: x - 3 (km)
=> Sau 2 giờ người đi tại B đi được : 2.( x - 3) = 2x - 6 (km)
Ta có phương trình:
2x + 2x - 6 = 42

<=> 4x = 48

<=> x= 12 (km/h)

=> vận tốc của người thứ nhất đi tại A là : 12 km/h
Quãng đường người B đi được là : 2. 12 - 6 = 18(km)

=> Vận tốc của người thứ 2 đi tại B 18 : 2 = 9 km/h
Vậy người thứ nhất đi là 12km/h người thứ 2 đi 9km/h

Pham Thuy Duong
Xem chi tiết
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
tran van nguyen anh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 12 2022 lúc 12:08

Bài 1: 

ta co : a:b=4:5

=> a=4d;b=5d

=> BCNN{a;b}=4.5.d=20.d=140

=>d =140:20=7

=> a=7.4=28;b=7.5=35

Vay a=28;b=35

Bài 2:

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 5 2016 lúc 9:21

a+b-c=-3(1)

a-b+c=11(2)

a-b-c=-1(3)

cộng vế với vế của (1);(2) và (3)

=>3a-b-c=7(4)

lấy vế trừ vế của (4) cho (3)

=>2a=8

=>a=4

thay a=4 vào (2) và (3) ta có: -b+c=7,-b-c=-5

=>(-b+c)+(-b-c)=7+(-5)

=>-2b=2

=>b=-1

=>c=6

KL vậy a=4;b=-1;c=6

Hoàng Tử của dải Ngân Hà
15 tháng 5 2016 lúc 9:24

a+b-c=-3(1)

a-b+c=11(2)

a-b-c=-1(3)

cộng vế với vế của (1);(2) và (3)

=>3a-b-c=7(4)

lấy vế trừ vế của (4) cho (3)

=>2a=8

=>a=4

thay a=4 vào (2) và (3) ta có: -b+c=7,-b-c=-5

=>(-b+c)+(-b-c)=7+(-5)

=>-2b=2

=>b=-1

=>c=6

KL vậy a=4;b=-1;c=6

Secret
15 tháng 5 2016 lúc 9:25

chàng trai lạnh lùng đừng chép bài tui

Lion Sky
Xem chi tiết
tthnew
15 tháng 10 2018 lúc 7:45

ĐK: \(a,b,c\ne0\)

\(\dfrac{b+c+1}{a}=\dfrac{a+c+1}{b}=\dfrac{a+b+1}{c}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b+c+1}{a}+1=\dfrac{a+c+1}{b}+1=\dfrac{a+b+1}{c}+1=\dfrac{1}{a+b+c}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c+1}{a}=\dfrac{a+b+c+1}{b}=\dfrac{a+b+c+1}{c}=\dfrac{a+b+c+1}{a+b+c}\)Do các tử số bằng nhau nên các mẫu số cũng phải bằng nhau hay: \(a=b=c=a+b+c\Leftrightarrow a=b=c=0\) (ktmđk)

Do vậy không có số a,b,c nào thỏa mãn đề bài. => Sai đề

Xuân Lộc
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2018 lúc 9:28

Lời giải:

Ta có: \(A=\frac{a+1}{a}+\frac{b+1}{b}+\frac{c+4}{c}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\frac{1}{a}+1+\frac{1}{b}+1+\frac{4}{c}=3+\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{4}{c}\right)\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{4}{c}\right)(a+b+c)\geq (1+1+2)^2\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{4}{c}\right)\geq \frac{4^2}{a+b+c}=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\)

Do đó: \(A\geq 3+\frac{8}{3}=\frac{17}{3}\) hay \(A_{\min}=\frac{17}{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \((a,b,c)=(\frac{3}{2}; \frac{3}{2}; 3)\)