Những câu hỏi liên quan
Trương Văn Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Đông Thi
24 tháng 5 2016 lúc 20:39

Gọi S1, S2 là quãng đường đầu và quãng đường cuối.

v1, v2 là vận tốc quãng đường đầu và vận tốc trên quãng đường cuối

t1, t2 là thời gian đi hết quãng đường đầu và thời gian đi hết quãng đường cuối

v3, t3 là vận tốc và thời gian dự định.

Theo bài ra ta có:

v3 = v1 = 5 Km/h; S1 = \(\frac{S}{3}\); S2 = \(\frac{2}{3}S\); v2 = 12 Km

Do đi xe nên người đến xớm hơn dự định 28ph nên:

\(t_3-\frac{28}{60}=t_1-t_2\)  (1)

Mặt khác: \(t_3=\frac{S}{v_3}=\frac{S}{5}\Rightarrow S=5t_3\)         (2)

   \(\begin{cases}t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{\frac{S}{3}}{5}=\frac{S}{15}\\t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{\frac{2}{3}S}{12}=\frac{2}{36}S\end{cases}\)

\(\Rightarrow t_1+t_2=\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\)  (3)             

Thay (2) vào (3) ta có:

\(\Rightarrow t_1+t_2=\frac{t_3}{3}+\frac{5t_3}{18}\)

So sánh (1) và (4) ta được:

\(t_3-\frac{28}{60}=\frac{t_3}{3}+\frac{5t_3}{18}\Leftrightarrow t_3=1,2h\)

Vậy: nếu người đó đi bộ thì phải mất 1h12ph.

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Hoàng
12 tháng 10 2016 lúc 21:03

hok lý dễ mak mình thấy rất vui khi học

Bình luận (1)
Xử Nữ
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
16 tháng 6 2018 lúc 21:52

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 6 2016 lúc 8:54

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
vu anh tuan
16 tháng 8 2016 lúc 16:05

Gọi cả quãng đường là AB ;2/3 quãng đường cuối là S .Ta có độ lệch thời gian là do sự thay đổi vận tốc trên 2/3 quãng đường cuối. Theo bài ra ta có:S/5 - S/12 =28/60=7/15. Suy ra S =4(km). Vậy quãng đường AB =3S/2=3.4/2=6(km). Thời gian đi bộ hết quãng đường là t=AB/5=6/5=1,2h=1h12´

Bình luận (0)
Xử Nữ
Xem chi tiết
bảo nam trần
28 tháng 5 2016 lúc 20:43

Câu hỏi của Trương Văn Châu - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

Bình luận (0)

Bài này dễ thôi bạn ạ.

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 3 2021 lúc 9:07

28 phút = 28/60 = 7/15 giờ

Gọi S là quãng đường người đó cần đi

Thời gian người đó đi bộ là \(\frac{S}{3.5}=\frac{S}{15}\)

Thời gian người đó đi bằng xe đạp là \(\frac{2S}{3.12}=\frac{S}{18}\)

Thời gian nếu người đó đi bộ hết quãng đường là \(\frac{S}{5}\)

Ta có \(\frac{S}{5}-\left(\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\right)=\frac{7}{15}\) Giải ra tìm được S thì sẽ tìm được thời gian người đó đi bộ hết quãng đường do biết vận tốc đi bộ.

Bạn tự làm nốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cao huy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Ai Don No
2 tháng 11 2019 lúc 20:57

gọi t là thời gian dự định 

      t' là thời gian thực

ta có t =  s / 5

        => t' = t - 0,5 = s / 5 - 0,5

=> s / 12 = s / 5 - 0,5

=>s / 5 - s / 12 = 0,5

=> 12s/60 - 5s/60 = 0,5

=> 7s/60 = 0,5

=> s = 4,3 (km)

      t= 0,9 (h)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyenhuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
21 tháng 10 2016 lúc 22:30

Tóm tắt

\(V_1=5km\)/\(h\)

\(V_2=12km\)/\(h\)

\(t'=28\)phút=\(\frac{7}{15}\)giờ.

_____________

S ?

Giải.

Gọi \(S_1;S_2\) lần lượt là quãng đường đi dự định, quãng đường đi xe đạp.

\(t_1;t_2\) lần lượt là thời gian đi quãng đường dự định và quãng đường đi xe đạp.

Theo giả thiết, ta có: \(S_1=S_2\Rightarrow V_1.t_1=V_2.t_2\Rightarrow5t_1=12t_2\Rightarrow t_2=\frac{5}{12}t_1\)\(S_1+S_2=S\)

\(\Rightarrow2S_1=V_1.\left(t_1+t_2+t'\right)\Rightarrow2.V_1.t_1=V_1.\left(t_1+t_2+t'\right)\Rightarrow2t_1=t_1+t_2+t'\)

\(\Rightarrow t_1=\frac{5}{12}t_1+\frac{7}{15}\Rightarrow\frac{7}{12}t_1=\frac{7}{15}\Rightarrow t_1=\frac{4}{5}\left(h\right)\)

=> \(S=2.S_1=2.V_1.t_1=2.5.\frac{4}{5}=8\left(km\right)\)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 17:07

Xóa hộ tớ phần "\(S=2S_1=.....8\left(km\right)\)" nhé

Thay vào đó là: \(t=t_1+t_2=t_1+\frac{5}{12}t_1=\frac{17}{12}t_1=\frac{17}{12}.\frac{4}{5}=\frac{17}{15}\left(h\right)\)

Bình luận (2)
Đặng Yến Linh
30 tháng 10 2016 lúc 16:05

bn hãy xem mk làm nhé: mun tim t thi phai s,

s/2.5 - s/2.12 = 28p = 7/15 h

s = 8km

t = 8/2.5 + 8/2.12 = 17/15h

( đi bộ s/2; đi xe đạp s/2)

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Thành Trương
25 tháng 1 2018 lúc 6:15

Chuyển động đều, chuyển động không đềuChuyển động đều, chuyển động không đều

Bình luận (0)
Pi Bụng Bự
25 tháng 1 2018 lúc 9:16

1h12p

Bình luận (0)
Phạm Thăng Quân
Xem chi tiết