Giúp em 7 8 10 được không ạ em cảm ơn
Ai làm giúp mình câu 7 và 8 được không ạ, mai em phải nộp rồi, cảm ơn mn nhiều.
Câu 7:
Thay x=0 và y=9 vào (d), ta được:
-2m-3=9
hay m=-6
Thay x=0 và y=9 vào (d), ta được:
-2m-3=9
Giúp em với ạ bài khó quá không làm được . Em cảm ơn ạ !
a: |x|=5,6
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)
c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)
=>\(\left|x\right|=3,2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)
d: |x|=-2,1
mà -2,1<0
nên \(x\in\varnothing\)
d: |x-3,5|=5
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)
e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)
=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)
=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)
=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)
=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)
g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)
i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)
=>\(x\in\varnothing\)
k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)
=>|3x+5|=-1,5+2,5=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)
=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)
=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)
=>\(x=\dfrac{1}{5}\)
n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)
=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)
=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)
=>-22x=2
=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)
Giúp em giải chi tiết câu 7 , 8 đi ạ em cảm ơn
7.
Hàm có đúng 1 điểm gián đoạn khi và chỉ khi \(x^2-2\left(m+2\right)x+4=0\) có đúng 1 nghiệm
\(\Rightarrow\Delta'=\left(m+2\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+4m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4\\m=0\end{matrix}\right.\)
\(-4+0=-4\)
8.
Hàm gián đoạn khi \(x^2+2x-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Nên hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-3\right);\left(-3;1\right);\left(1;+\infty\right)\) và các tập con của chúng
A đúng
Mọi người ơi, có thể giúp em bài này và vẽ hình giúp em được không ạ, em cảm ơn rất nhiều ạ.
a:
ΔOBC cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc BC
góc CMO+góc CIO=180 độ
=>CIOM nội tiếp
mọi người giúp em bài này được không ạ ....
em cảm ơn mọi người nhiều ạ
post vừa rồi bị lỗi ảnh nên em post lại ạ ...
a: Xét tứ giác BFEC có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp
Mọi người ơi, có thể giúp em bài này được không ạ, em cảm ơn ạ
Ai làm giúp mình câu 8 và 9 này với được không ạ, mai em phải nộp rồi, cảm ơn mn nhiều.
8.
Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đt luôn đi qua với mọi m
\(\Leftrightarrow mx_0+2y_0-3my_0+m-1=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0-3y_0+1\right)+\left(2y_0-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-3y_0+1=0\\2y_0-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=\dfrac{1}{2}\\y_0=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)
Vậy đt luôn đi qua \(A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) với mọi m
9.
PT giao Ox là \(y=0\Leftrightarrow mx+m-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-m}{m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{1-m}{m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{1-m}{m}\right|\)
PT giao Oy là \(x=0\Leftrightarrow\left(2-3m\right)y+m-1=0\Leftrightarrow y=\dfrac{1-m}{2-3m}\Leftrightarrow B\left(0;\dfrac{1-m}{2-3m}\right)\Leftrightarrow OB=\left|\dfrac{1-m}{2-3m}\right|\)
Để \(\Delta OAB\) cân thì \(OA=OB\Leftrightarrow\left|\dfrac{1-m}{m}\right|=\left|\dfrac{1-m}{2-3m}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|m\right|=\left|2-3m\right|\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2-3m\\m=3m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=1\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề
Giải giúp em câu 2 được không ạ em xin cảm ơn
2a. Input: Số n: số lượng số của dãy số nguyên
n số nguyên từ \(n_0\) đến \(n_{n-1}\)
Output: Tổng các số chẵn trong dãy số nguyên từ \(n_0\) đến \(n_{n-1}\)
b. Input: Một số nguyên n
Output: In ra Yes nếu n là số nguyên tố, ngược lại in No.
c. Input: Nhập 3 số a, b, c bất kì
Output: Đưa ra kết quả các loại tam giác, nếu không là tam giác, in ra: "Không là 3 cạnh của một tam giác".
Ai giúp em câu 4 này được không ạ em cảm ơn nhiều.