qua nội dung em đã đọc trong bài kết hợp với kinh nghiệm, hiểu biết
Thời gian trước đây, vật nuôi đặc sản chưa được nuôi nhiều do năng suất chăn nuôi thấp. Nhưng vài năm trở lại đây, nhiều người đã thay thế việc chăn nuôi các vật nuôi phổ biến, đạt năng suất cao sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản. Không phải ai cũng thành công ngay từ đầu nhưng họ đều quyết tâm theo đuổi việc chăn nuôi vật nuôi đặc sản như nuôi gà Đông Tảo, lợn Mường...
Qua nội dung em đã đọc trong bài học kết hợp với kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết lí do vì sao họ lại chuyể sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản và quyết tâm thực hiện công việc này.
Họ chuyển sang vật nuôi đặc sản vì:
-Vật nuôi dễ nuôi, bán được giá cao, chi phi chăn nuôi thấp.
Họ quyết tâm thực hiện công việc này vì:
- Công việc này có nhiều lợi ích có thể giúp cho nhu cầu của họ.
. Mỗi em tìm hiểu nội dung và chia sẻ về kế hoạch và kinh nghiệm rèn luyện sức khoẻ của bản thân với các hình thức rèn luyện đa dạng kết hợp với ăn uống, chế độ sinh hoạt hợp lí.
Nêu những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài học trong học kì vừa qua. Những nội dung này có liên quan như thế nào với những gì em đã đọc hoặc viết?
- Những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe:
+ Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm.
+ Trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống.
+ Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng.
+ Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện nay
Bài | Nói và nghe | Liên quan đến phần đọc | Liên quan đến phần viết |
Bầu trời tuổi thơ | Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm | Phần đọc đưa ra những vấn đề về tuổi thơ mà HS quan tâm. | Tóm tắt văn bản |
Khúc nhạc tâm hồn | Trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống (được gợi ra từ tác phẩm đã học) | Đưa ra những bài học về nuôi dưỡng tâm hồn | Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về tác phẩm đã học. |
Cội nguồn yêu thương | Trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống (được gợi ra từ nhân vật văn học) | Đưa ra những bài đọc mang nhiều tư tưởng đạo đức và các nhân vật để lại nhiều suy ngẫm. | Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học. |
Giai điệu đất nước | Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng | Đưa ra những bài học bồi đắp về tình cảm đối với quê hương, đất nước. | Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. |
Màu sắc trăm miền | Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện nay | Đưa ra những bài đọc về văn hóa quê hương, xứ sở. | Viết văn bản tường trình |
Thời gian gần đây, vật nuôi đặc sản chưa đc nuôi nhiều do năng suất chăn nuôi thấp. Nhưng vài năm trở lại đây. nhiều ng đã thay thế việc chăn nuôi các vật nuôi phổ biến, đạt săng suất cao sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản. Ko phải ai cx thành công ngay từ đầu nhưng họ đều quyết tân theo đuổi việc chăn nuôi vật nuôi đặc sản như nuôi gà Đông Tảo, lợn Mường....
Qa nội dung em đã đọc trong bài học kết hợp vs kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, e hãy cho biết lí do vì sao họ lại chuyển sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản và qyết tâm thực hiện công việc này.
Họ thích bị lỗ nên vẫn dai và chọn nuôi vật nuôi đặc sản để làm màu với bà con. ( theo mih là z ko biết bn nghĩ sao)
vì sản phẩm có chất lượng cao, đc sử dụng lm nguyên liệu để chế biến món ăn đặc sản, tận dụng đc nguồn thức ăn, chi phí lao động thấp, tạo công ăn việc lm, đem lại lợi ích kinh tế cho ng lao động
Thứ nhất họ muốn giữ gìn truyền thống chăn nuôi của địa phương,thứ hai các sản phẩm chăn nuôi đặc sản cho năng suất tốt chất lượng đầu ra ổn định giá trị kinh tế cao nên họ quyết tâm thực hiện chăn nuôi loại hình chăn nuôi đạc sản này.
4. Nêu các nội dung chính và chỉ ra ý nghĩa của các văn bản đọc hiểu của Bài 7 trong sách Ngữ văn 11, tập hai. Phân tích sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình qua một văn bản tùy bút, tản văn, hoặc sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí ở bài học này.
- Nội dung chính và ý nghĩa văn bản:
+ Thương nhớ mùa xuân: Qua văn bản, tác giả thể hiện tình yêu thiên nhiên, đắm say trước mùa xuân Hà Nội. Từ đó khơi gợi trong lòng người đọc tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
+ Vào chùa gặp lại: Qua văn bản, tác giả đã thể hiện những hi sinh mất mát mà cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mà nhân dân phải chịu, đồng thời làm nổi bật lên tình người, tình đồng chí, tình yêu thương sâu sắc giữa con người với con người.
+ Ai đã đặt tên cho dòng sông: Qua văn bản, tác giả đã thể hiện nét đẹp của dòng sông Hương ở các nơi khác nhau. Qua đó thể hiện vẻ đẹp của quê hương đất nước đồng thời là tình yêu quê hương, yêu cảnh đẹp say đắm.
- Kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình: Các văn bản đều đưa ra những câu chuyện về cảnh đẹp mùa xuân; dòng sông Hương hoặc cuộc đời của những người dân khi kháng chiến. Bên cạnh đó, tác giả kể lại những câu chuyện bằng yếu tố biểu cảm, bộc lộ cảm xúc, trữ tình của tác giả gửi gắm trong đó.
Nội dung chính và chỉ ra ý nghĩa của các văn bản đọc hiểu:
Thương nhớ mùa xuân: “Thương nhớ mùa xuân" là nỗi niềm nhớ thương da diết quê hương, gia đình. Văn bản đã biểu lộ một cách rất chân thực và cụ thể nỗi niềm nhớ thương da diết quê hương, gia đình của tác giả.Với cách viết tùy bút chân thực và cụ thể, ông đã biểu lộ tình cảm thiêng liêng đó. Nhớ về mùa xuân của đất Bắc, của Hà Nội, Vũ Bằng đã tả lại những cảnh sắc thiên nhiên và đời sống sinh hoạt của người thủ đô một cách rõ ràng trong tâm trí của người con xa quê. Giọng văn nhẹ nhàng, du dương, trầm bổng của ông đã đưa độc giả lạc vào thế giới hồi ức miên man, dạt dào cảm xúc. Ông đã nhắc đi nhắc lại như một lời tỏ tình thiết tha mà say đắm: “Mùa xuân của tôi... mùa xuân thần thái của tôi...” Vào chùa gặp lại: “Vào chùa gặp lại” là một trong những tác phẩm tiểu biểu của nhà văn Minh Chuyên - người dành cả cuộc đời để viết về hậu chiến. Văn bản nói về sự hy sinh mất mát của những người quân nhân là phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ. Chiến tranh đã làm tổn hại nặng nề về người và của, nó kéo dài và khốc liệt đến nỗi hàng vạn nữ quân nhân cũng được huy động lại thành lập thành những tiểu đôi, hành quân tiến vào chiến trường. Truyện ca ngợi sự hi sinh cao cả của những người phụ nữ nhưng đồng thời cũng lên án, tố cáo tội ác của chiến tranh, của những kẻ xâm lược. Qua truyện, tác giả gửi đến thế hệ trẻ, thông điệp về lòng yêu nước, sự biết ơn với những thế hệ đã hi sinh thân mình vì độc lập dân tộc. Thông điệp này có giá trị đến mãi về sau. Nó dạy thế hệ trẻ phải biết ơn, cố gắng học tập và rèn luyện phát triển đất nước đi lên, không phụ sự hi sinh của thế hệ ông cha đi trước đã đổ xương máu để có được hòa bình.Ai đã đặt tên cho dòng sông: Văn bản đã tô đậm cho con sông Hương ấy bao nét thơ thật dịu dàng, thơ mộng mà hoang dã, đa tình, lịch lãm và cổ kính. Từ góc độ văn hóa truyền thống lịch sử tác giả cũng đã khắc họa sông Hương với nét tính cách đăc biệt qua đó cũng tái hiện lại cho bạn đọc những hình ảnh trong lịch sử và gắn liền với những phẩm chất rất riêng của người Huế. Mà đặc biệt hơn là vẻ đẹp của người con gái Huế luôn nhẹ nhàng, bay bổng mà rất đằm thắm.Sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình qua một văn bản tùy bút, tản văn:
Ngôn ngữ: Giàu hình ảnh, cảm xúc, giàu chất trữ tìnhNhân vật "tôi" kể, tả, biểu cảm... với giọng điệu nhịp nhàng, hài hòa, trôi chảy, tự nhiên.Cảnh vật qua dưới ngòi bút nhà văn hiện lên thật sinh động, như được thổi hồn bên trong. Qua đó, thể hiện được sự tài hoa, khả năng quan sát, cảm nhận tinh tế của tác giả.Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều câu cảm thán, các câu bộc lộ trực tiếp tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của mình.Sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí:
Đối với các sáng tác truyện kí, hư cấu nghệ thuật là rất cần thiết nhưng hư cấu là để làm rõ sự thật, chứ không được bóp méo, xuyên tạc sự thật làm sai lệch lịch sử. Nhà văn không được làm sai lệch tính cách nhân vật và bản chất sự kiện. Khi tái hiện bức tranh hiện thực và con người lịch sử, nhà văn phải quan tâm đến chân lí lịch sử, tôn trọng những gì đã từng diễn ra trong quá khứ và được sử quan ghi lại trong chính sử, được số đông độc giả đồng thừa nhận. Những quy định vô hình này khiến cho công việc hư cấu, sáng tạo nghệ thuật của tác giả tiểu thuyết lịch sử bị giới hạn trong phạm vi nhất định. Nhà văn chủ yếu hư cấu, sáng tạo ở các phương diện chính như: đi sâu miêu tả phương diện nội tâm nhân vật; hư cấu thêm nhân vật, sự kiện không có thật trong lịch sử để làm nổi bật tầm vóc, vai trò nhân vật lịch sử; sử dụng yếu tố biến hóa, luân hồi, huyền thoại, huyền sử, dã sử, huyền tích để tô đậm thêm phần nguồn gốc xuất thân, phẩm hạnh, tài năng của nhân vật lịch sử cũng như tô đậm thêm phần đời sống tâm linh, văn hóa dân tộc cho bối cảnh câu chuyện, góp phần thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm.Dựa vào tranh, kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3) bằng lời của em.
Em hãy quan sát tranh, kết hợp với nội dung truyện đã đọc và kể bằng lời của mình.
Tranh 1 : Chi nhìn ngắm những bông hoa màu xanh lộng lẫy. Chi giơ tay định hái nhưng lại chần chừ vì bạn biết nhà trường có quy định học sinh không được ngắt hoa.
Tranh 2 : Bỗng cánh cửa lớp mở ra, cô giáo rất ngạc nhiên vì Chi đến sớm. Chi nói:
- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng.
Cô nhẹ nhàng ôm bạn vào lòng:
- Em hái thêm hai bông nữa. Một bông cho em, một bông cho mẹ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
Tìm hiểu nội dung bài học qua video bài giảng. Ghi lại vào bảng sau:
Những nội đã học được | Những nội dung chưa hiểu | Những nội dung đã nắm được |
Từ nội dung đoạn trích trên kết hợp với sự hiểu biết của em về một số văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy nêu suy nghĩ của mình về số phận người nông dân trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 (trình bày thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu).
Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh.
Em hãy quan sát 5 bức tranh, kết hợp với nội dung đã đọc và kể lại câu chuyện.
- Tranh 1 : Bé và Cún thường hay nhảy nhót tung tăng khắp vườn.
- Tranh 2 : Vì mải chạy theo Cún mà Bé bị vấp phải khúc gỗ khiến mắt cá chân sưng to. Thấy vậy, Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé.
- Tranh 3 : Bé phải nằm bất động trên giường. Bạn bè thay nhau tới thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Nhưng bạn vẫn buồn vì lâu rồi chưa được gặp Cún.
- Tranh 4 : Bác hàng xóm đưa Cún sang chơi. Cún mang giúp bé tờ báo, bút chì hay búp bê, ... Bé và Cún lại càng thân thiết
- Tranh 5 : Chân của Bé khỏi rất nhanh. Bác sĩ hài lòng và hiểu rằng chính Cún đã giúp cho Bé mau lành.