Cho mảnh đồng vào dung dịch KNO3 sau đó nhỏ thêm HCl đung nóng. Viết phương trình phản ứng
Cầu 9: Cho 150ml dung dịch NaOH 0,5M vào 150 ml đung dịch HCl 1M.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Nếu cho giấy quỳ tím vào đung dịch sau phản ứng thì màu quỷ tím thay đổi như thế
nào? Vì sao?
c. Tỉnh khối lượng muối thu được.
Ta có:
nNaOH = 0,5 . 150 : 1000 = 0,075(mol)
nHCl = 1 . 150 : 1000 = 0,15(mol)
a. PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
b. Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím không có sự thay đổi màu.
c. Ta thấy: \(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,075\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaCl}=0,075.58,5=4.3875\left(g\right)\)
Giúp mình với : Đốt nóng một ít bột Fe trong bình Oxi, sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCL dư. Viết phương trình phản ứng xảy ra
PTHH:
3Fe + 2O2 ==(nhiệt)==> Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl ===> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl ---> 2FeCl3 +fecl2 + 4H2O
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau:
a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
b. Cho một mẫu nhỏ kim loại Na và dung dịch FeCl3.
c. Dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được.
d. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3, sau đó đun nóng
Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.
Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.
a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.
b. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓
Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.
c. Cl2 + H2O → HCl + HClO
Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.
d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓
Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa etyl bromua với: dung dịch NaOH đun nóng ; đung dịch NaOH + C2H5OH đun nóng.
CH3-CH2-Br + NaOH -to→ CH3-CH2-OH + NaBr
CH3-CH2-Br + NaOH -C2H5OH, to→ CH2=CH2 + NaBr + H2O
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCL dư vào dung dịch muối mononatri glutamat
(2) Thủy phân hoàn toàn peptit (C6H11O4N3) trong dung dịch NAOH dư, đung nóng.
(3) Đun nóng phenol axetat với dung dịch NaOH dư.
(4) Cho phenol đến dư vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch phenylamoni clorua, đung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCL dư vào dung dịch muối mononatri glutamat
(2) Thủy phân hoàn toàn peptit (C6H11O4N3) trong dung dịch NAOH dư, đung nóng.
(3) Đun nóng phenol axetat với dung dịch NaOH dư.
(4) Cho phenol đến dư vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch phenylamoni clorua, đung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 1: (2 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra khi: Cho dây sắt vào dung dịch axit HCl dư, thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch sau phản ứng, sau đó để một thời gian ngoài không khí.
2. Cho 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14g/ml) vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%. Khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính lượng kết tủa A và nồng độ % các chất trong dung dịch B.
1) Dây sắt tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu trắng xanh hóa nâu vàng khi để ngoài không khí.
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$
2.nBaCl2= 0,1 (mol)
nH2SO4 = 0,2327 (mol)
BaCl2 + H2SO4 →BaSO4 ↓ + 2HCl
bđ 0,1.....0,2327
pư 0,1 ....0,1...........0,1.............0,2 (mol)
spư 0.......0,1327....0,1..............0,2
mBaSO4 = 0,1 . 233 = 23,3 (g)
mdd(sau pư)= 400 + 1,14 . 100 - 23,3 =490,7 (g)
C%(H2SO4 dư)=\(\dfrac{0,137.98}{490,7}.100\)= 2,65%
C% (HCl) =\(\dfrac{0,2.36,5}{490,7}.100\) = 1,49%
Sử dụng thêm một thuốc thử để nhận biết 6 ống nghiệm không dán nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: HCl, H2SO4, KNO3, KOH, BaCl2, K2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Xử lí bài tập nhận biết, ta chỉ cần thử 1 trong 5 hóa chất hữu dụng sau: Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Quì tím, HCl. Trích mỗi ống nghiệm ra làm nhiều mẫu thử, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả thực nghiệm.
Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (1) (nhóm axit) để nhận biết nhóm (2)
Dùng BaCl2 nhận biết KNO3 và K2SO4
Pt: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓
BaCl2 + K2SO4 → 2KCl + BaSO4↓
Cho V lít khí CO (đktc) qua ống sứ đựng m gam CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, dẫn khí tạo thành hấp thụ vào dung dịch NaOH dư. Sau đó cho thêm vào dung dịch thu được dung dịch BaCl2 dư thấy tạo thành n gam kết tủa. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra. b. Tính hiệu suất của phản ứng khử CuO theo V, m, n. c. Nếu thay khí CO bằng khí H2 thì kết quả thay đổi như thế nào
a)
$CO + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
b)
n CO2 = n BaCO3 = n/197 (mol)
Nếu V/22,4 > m / 80 thì H =( m/80 : n/197) .100% = 197m/80n .100%
Nếu V/22,4 < m / 80 thì H =( V/22,4 : n/197) .100% = 197V/22,4m .100%
c)
Nếu thay CO bằng khí H2 thì kết quả thay đổi hoàn toàn ra khí sinh ra hấp thụ vào NaOH không tạo kết tủa với BaCl2