tên dụng cụ thiết bị và màu các dụng cụ đo
Những dụng cụ, thiết bị nhà bếp được làm bằng những chất liệu gì? Nêu cụ thể một số tên các dụng cụ, thiết bị đó.
- Những dụng cụ thiết bị nhà bếp được làm bằng những vật liệu như đồ nhựa, đồ gỗ, đồ thủy tinh, đồ gốm sứ tráng men, các loại đồ kim loại,…
- Một số tên các dụng cụ thiết bị đó:
Đồ gỗ: Thớt, muôi, đũa…
Đồ gốm sứ tráng men: Bát con, bát súp, bát tô, hến,…
Đồ thủy tinh: Bát canh, cốc,…
Các loại đồ kim loại: Thìa, dĩa, đũa,…
Nêu tên các dạng năng lượng hữu ích của các dụng cụ và thiết bị
Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị gì để nấu ăn? Hãy kể tên một số dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn?
- Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị: Bếp gas, bếp lò, nồi cơm điện,…
- Một số dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn: Dao nhọn, sắc; kéo; bếp lửa; ấm nước sôi; máy xay thịt; phíc nước…
Kể tên 5 đồ vật, dụng cụ, máy móc, thiết bị được làm bằng phi kim loại.
Kể tên 5 đồ vật, dụng cụ, máy móc, thiết bị được làm bằng kim loại.
400. That’s an error.
Your client has issued a malformed or illegal request.That’s all we know.
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cấu tạo bên trong vật
+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như kim ; chữ viết
+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh: Giups mình hình dung , quan sát
+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm : Để đựng dung dịch trong thí nghiệm
+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn hơn
+ đèn cồn và gía đun : Làm những thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
Dụng cụ dễ vỡ | Dụng cụ dễ cháy nổ | Những hóa chất độc hại |
Bình chứa | Bóng đèn | Lưu huỳnh |
Kính núp | Cồn | Thủy ngân |
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
9 quy tắc cần thiết :
(1) Chỉ làm thí nghiệm khi có sự hướng dẫn của giáo viên
(2) Đọc kỹ lí thuyết trước khi làm thí nghiệm
(3) Trang phục gọn gàng
(4) Trước và sau khi thí nghiệm phải dọn sạch bàn
(5) Không nếm thử hóa chất , không ăn uống trong phòng thí nghiệm
(6) Không nhìn trực tiếp vào ống nghiệm, hướng ống nghiệm về phía không có người
(7) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn phải báo cho giáo viên
(8) Sau khi làm thí nghiệm phải rửa mặt, tay và các dụng cụ thí nghiệm
(9) Bỏ chất thải đúng nơi qui định , cất giữ bảo quản hóa chất cẩn thận
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Hãy nêu tên một số dụng cụ ,vật liệu và thiết bị cần thiết để lắp đặt các mạch điện dã thực hành ?
nguồn điện có khả năng gì với các dụng cụ và thiết bị điện , kể tên các nguồn điện em biết ??
Điện mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống, không một quốc gia văn minh nào lại không có điện. Điện được sử dụng rộng rãi trong đời sống (đèn điện, radio, tivi, máy lạnh, điện thoại,…) và trong sản xuất để vận hành máy móc công nghiệp,…
Kể tên những vật liệu cách điện trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng mà em biết.
Tham khảo!
–Vỏ dây điện:Cách ly hai lõi dây điện với nhau và cách ly hai lõi dây điện với bên ngoài
– Thân phích cắm điện: Cách ly hai chốt phích cắm với nhau và cách ly các phần tử mang điện bên trong với môi trường bên ngoài.
Một số vật liệu cách điện: Giấy cách điện, thủy tinh, nhựa ebonit, sứ, mica, nhựa đường, cao su, dầu máy biến áp, gỗ khô, không khí…
Công dụng: dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử (bộ phận) cách điện của các thiết bị điện
Kể tên những thiết bị và dụng cụ cắt thường được sử dụng trong phương pháp tiện.
Những thiết bị và dụng cụ gia công thường được sử dụng trong phương pháp tiện:
- Máy tiện
- Dao tiện
Kể tên các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong các bài KHTN lớp 7 ( ở ngoài sách giáo khoa )
kính lúp, kính hiển vi, ống nghiệm, nước cất