Một nguyên tử R có tổng các loại hạt cơ bản nơtron, proton, electron bằng 41. Số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Xác định số nơtron, proton, electron
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) bằng 115 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định nguyên tố X?
Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\N-Z=10\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
Vì ZX=35 => X là Brom (Br)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) bằng 115 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định nguyên tố X?
Gọi :
Số hạt proton = số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
2p + n = 115
n - p = 10
Suy ra: p = 35 ; n = 45
Vậy nguyên tố X là Brom
\(2p_X+n_X=115\)
\(n_X-p_X=10\)
\(\Rightarrow p_X=35\)
\(n_X=45\)
X là : Cu
ta có hệ : 2p + n =115
n - p =10
---> p=35 : n =45
---> x là Cu
. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
theo đề bài ta có:
\(p+e+n=52\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=52\)
\(n-p=1\)
\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)
Bài tập thêm: Hãy xác định số hạt proton, electron và nơtron; tên và KHHH của các nguyên tử sau:
a. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 26 hạt, trong đó: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6 hạt.
b. Một nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt; tổng số hạt cấu thành nên hạt nhân nguyên tử là 41 hạt.
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
a)
Ta có :
$2p + n = 26$ ; $2p - n = 6$
Suy ra p = 8 ; n = 10
Vậy X là Oxi, KHHH : O
b)
Ta có :
$2p - n = 16 ; n + p = 41$
Suy ra p = 19 ; n = 22
Vậy Y là nguyên tử Kali, KHHH : K
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=47\\n=61\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=47+61=108\left(u\right)\)
\(KHNT:^{108}_{47}Ag\)
b)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=95\\p=e\\\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=30\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=30+35=65\left(u\right)\)
\(KHNT:^{65}_{30}Zn\)
c)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=80\\p=e\\n-p=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=35+45=80\left(u\right)\)
\(KHNT:^{80}_{35}Br\)
d)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=17+18=35\left(u\right)\)
\(KHNT:^{35}_{17}Cl\)
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định số hạt từng loại.
\(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=116\\2p_X-n_X=24\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=35\\n_X=46\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử (A) có tổng số proton, nơtron, electron là 94 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hạt electron, proton, notron và xác định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử của A?
ta có
P+E+N=94 =>2P+N=94
P+E-N=22 => 2P-N=22
=> P=E=29,N = 36
=> A là kim loại đồng (Cu)