Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2018 lúc 5:50

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

Bình luận (0)
Hoàng Tú Anh
Xem chi tiết
Vũ Thu Hà
28 tháng 12 2016 lúc 19:23

-dụng cụ: thước kẻ ,thước dây,thước mét
-cách đo :
+ ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
+đặt thước và mắt nhìn đúng cách
+ đặt , ghi kết quả đo đúng quy định
-GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước

Bình luận (0)
Vũ Thu Hà
28 tháng 12 2016 lúc 19:24

đơn vị : km,cm,hm,m,dam,dm,cm,mm,trượng , inh,..

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
28 tháng 12 2016 lúc 21:45

Đơn vị đo thường dùng: m

Dụng cụ : các loại thước ( thước kẻ , dây ,.....)

cách đo: 1 : Đặt thước đúng cách

2: mắt nhìn đúng hướng dẫn

3: Ghi kết quả đúng , ( nếu điểm ở gần vạch nào hơn thì khi vạch đó)

GHĐ: giới hạn độ dài trên thước

ĐCNN: khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp

Bình luận (0)
Trần Thị Tường Lam
Xem chi tiết
Pika Pika
18 tháng 5 2021 lúc 10:12

a. Là Vôn kế

b,Giới hạn đo là 45V, ĐCNN là 1 V

c,Kim số 1 chỉ 3V, số 2 chỉ 42 V

Bình luận (0)
Pika Pika
18 tháng 5 2021 lúc 10:10

Thấy j đâu

Bình luận (1)
Trần Nam Khánh
18 tháng 5 2021 lúc 10:19

a) Vôn kế.

b) Giới hạn đo là 45V và độ chia nhỏ nhất là 1V.

c) Kim của dụng cụ số (1) chỉ 3V, kim của dụng cụ số (2) chỉ 42V.

Bình luận (0)
Hoàng Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 12 2016 lúc 21:04

Dụng cu đo lực là lực kế (có rất nhiều lực kế khác nhau, bạn có thể hỏi thầy quản lí).

Cách đo lực:

Bước 1: Chuẩn bị lực kế, kiến tra lực kế, chỉnh nút vạch về số 0.

Bước 2: Móc vật cần đo vào lực kế.

Bước 3: Kéo lực kế, giữ yên lực kế để có thể quan sát được kim chỉ một cách chính xác nhất ở vạch nào.

Bước 4: Tính độ chia nhỏ nhất, nhìn vào kết quả, ghi lại hoặc đọc kết quả đo được.

Bước 5: Để tăng độ chính, chúng ta cần đo nhiều lần và chia cho số lần đo để biết được kết quả trung bình, thực hiện như các thao tác 1,2,3,4.

Bình luận (0)
Như Nguyễn
29 tháng 12 2016 lúc 18:58

Dụng cụ đo lực : Lực kế

Cách đo lực :

B1 : Móc vật cần đo vào lực kế

B2 : Kéo đều tay lực kế, cho kim chỉ thị đứng chính xác vạch

B3 : Tính độ chia nhỏ nhất và đọc kết quả đo

Bình luận (0)
ngô thị trà my
29 tháng 12 2016 lúc 21:29

dụng cụ đo lự là lực kế

cách đo lực ; mở sahcs giáo khoa có đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đức
20 tháng 11 2016 lúc 21:16

bác sĩ sẽ dùng gương cầu lõm vì khi sd gương lõm sẽ nhìn rõ dc những phần bị che khuất này( vì nó to hơn mà

Bình luận (0)
ngoc tran
Xem chi tiết
Nga Nguyen
18 tháng 2 2022 lúc 16:17

Máy biến áp 

Bình luận (0)
thiiee nè
Xem chi tiết
bạn nhỏ
23 tháng 1 2022 lúc 21:13

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
23 tháng 1 2022 lúc 21:13
  Tên con vật Cây sử dụng làm thức ănBộ phận làm thức ăn của cây
  SâuCây ổi, cây táo,...vv Lá cây

 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
23 tháng 1 2022 lúc 21:17

tk

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 9:26

Chu kì dao động của con lắc đơn 

 => không cần thiết dùng tới cân chính xác

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2017 lúc 14:17

Đáp án A

=> không cần thiết dùng tới cân chính xác

Bình luận (0)