Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Minh
Xem chi tiết
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
30	Nguyễn Việt Phúc
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
15 tháng 4 2021 lúc 18:10

nMg=3,6/24=0,15 mol   ;   nAl=5,4/27=0,2 mol

1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2           (1)

    0,15                  0,15      0,15    mol

2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2             (2)

 0,2                            0,1           0,3           mol

b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l

(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l

=> VH2(2) > VH2(1)

c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A 

(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A

(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A

=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là

4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước

Bình luận (0)
Nguyen gia hao
Xem chi tiết

thiếu đề rồi

Bình luận (0)
Buddy
22 tháng 9 2021 lúc 23:41

nFe = \frac{m_{Fe}}{M_{Fe}} = \frac{11.2}{56}
nFe = 0.2 (mol).
nAl = \frac{m_{Al}}{M_{Al}} = \frac{m}{27}
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0.2     0.4       0.2         0.2   (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 - 0.2 mol và có thể có axit dư
Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
m/27                     m/54             3m/54  (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:

Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B
Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:
Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}
11.2 - 0.2*2 = m - 6m/54
48m = 583.2
=>m = 12.15 (g)

Bình luận (0)
mec lưi
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 22:03

Thí nghiệm 1 : 

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} =m_{Zn} -m_{H_2} = 13 - 0,2.2 = 12,6(gam)\)

Thí nghiệm 2 : 

\(2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{a}{27} = \dfrac{a}{18}(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} = a - \dfrac{a}{18}.a = \dfrac{8}{9}a\)

Vì cân ở vị trí cân bằng nên : 

\(12,6 = \dfrac{8}{9}a\\ \Leftrightarrow a = 14,175(gam)\)

Bình luận (4)
châm lương
Xem chi tiết
châm lương
9 tháng 8 2021 lúc 17:08

ý b :lấy A (G) NHÔM ở trên td vs 1095(g) HCL 5%.tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pư

Bình luận (0)
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 17:38

Thí nghiệm 1 : 

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn}  = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng}  = 13 - 0,2.2 = 12,6(gam)$

Thí nghiệm 2 : 

$n_{Al} = \dfrac{a}{27}(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{a}{18(mol)$
Suy ra : 

$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{18}.2 = 12,6 \Rightarrow a = 14,175(gam)$

Bình luận (1)
châm lương
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 18:18

Từ lời giải câu này tìm được a = 14,125(gam)

https://hoc24.vn/cau-hoi/trong-mot-gio-thuc-hanh-ban-nam-lam-thi-nghiem-nhu-sau-dat-coc-1-dung-dung-dich-axitclo-hidric-hcl-va-coc-2-dung-dung-dich-axit-sunfuric-h2so4-loang-vao-2-dia-can-sao-cho-can-o-vi-tri-can-ban.1469600362809

$n_{Al} = \dfrac{14,125}{27} = 0,525(mol)$
$n_{HCl} = \dfrac{1095.5\%}{36,5} = 1,5(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{Al} : 2 > n_{HCl} : 6$ nên Al dư

$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} =0,75(mol)$

$n_{AlCl_3} = n_{Al\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{HCl} = 0,5(mol)$

Sau phản ứng : 

$m_{dd} = 0,5.27 + 1095 - 0,75.2 = 1107(gam)$
$C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,5.133,5}{1107}.100\% = 6,03\%$

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 11:15

Bình luận (3)