Chỉ mình bài 4 đi
Moị người ơi giúp mình với chỉ cho mình cách tìm UCLN đi,4 ngày nữa mình phải nộp bài rồi mà không biết làm thế nào
Cách tìm ước chung lớn nhất:
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi thừa số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
Phân tích thành thừa số nguyên tố rồi từ đó lấy các thừa số chung với mũ lớn nhất là tìm được UCLN nha bạn
Ước chung lớn nhất của a và b được ký hiệu là ƯCLN(a, b), hay đơn giản hơn là (a, b). Tiếng Anh: greatest common factor hoặc greatest common divisor(GCD hoặc GCF). Chẳng hạn, ƯCLN(12, 18) = 6, ƯCLN(−4, 14) = 2 & ƯCLN(5, 0) = 5. Hai số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ước chung lớn nhất của chúng bằng 1. Chẳng hạn, 9 và 28 là nguyên tố cùng nhau.
Ước chung lớn nhất được sử dụng để đưa một phân số về dạng phân số tối giản. Chẳng hạn, ƯCLN(42, 56)=14, do đó,
{\displaystyle {42 \over 56}={3\cdot 14 \over 4\cdot 14}={3 \over 4}.}
Các tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
Mọi ước chung của a và b là ước của ƯCLN(a, b).Bước 0 29 8 5 3 1 0 1 0 1 -3 1 8 5 3 1 0 1 -1 1 -3 4 2 5 3 2 1 1 -1 2 -3 4 -7 3 3 2 1 1 -1 2 -3 4 -7 11 4 2 1 0 2
ƯCLN(a, b), khi a và b không bằng không cả hai, có thể được định nghĩa tương đương như số nguyên dương d nhỏ nhất có dạng d = a·p + b·q trong đó p và q là các số nguyên. Định lý bày được gọi là đẳng thức Bézout. Các số p và qcó thể tính nhờ Giải thuật Euclid mở rộng.ƯCLN(a, 0) = |a|, với mọi a ≠ 0, vì mọi số khác không bất kỳ là ước của 0, và ước lớn nhất của a là |a|. Đây là trường hợp cơ sở trong thuật toán Euclid.Nếu a là ước của tích b·c, và ƯCLN(a, b) = d, thì a/d là ước của c.Nếu m là số nguyên dương, thì ƯCLN(m·a, m·b) = m·ƯCLN(a, b).Nếu m là số nguyên bất kỳ, thì ƯCLN(a + m·b, b) = ƯCLN(a, b). Nếu m ước chung (khác 0) của a và b, thì UCLN(a/m, b/m) = ƯCLN(a, b)/m.ƯCLN là một hàm có tính nhân theo nghĩa sau: nếu a1 và a2 là nguyên tố cùng nhau, thì ƯCLN(a1·a2, b) = ƯCLN(a1, b)·ƯCLN (a2, b).ƯCLN là hàm giao hoán: ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, a).ƯCLN là hàm kết hợp: ƯCLN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c).ƯCLN của ba số được tính nhờ công thức ƯCLN(a, b, c) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c), (hoặc vế kia của tính chất kết hợp. Điều này có thể mở rộng cho số bất kỳ các số nguyên.ƯCLN (a, b) quan hệ chặt chẽ với BCNN(a, b): ta cóƯCLN(a, b)·BCNN(a, b) = a·b.
Công thức này thường được dùng để tính BCNN. Dạng khác của mối quan hệ này là tính chất phân phối:
(a, b), ƯCLN(a, c))
BCNN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(BCNN(a, b), BCNN(a, c)).
Nếu sử dụng định nghĩa ƯCLN(0, 0) = 0 và BCNN(0, 0) = 0 thì khi đó tập các số tự nhiên trở thành một dàn đầy đủ phân phối với ƯCLN.Trong Hệ tọa độ Descartes, ƯCLN(a, b) biểu diễn số các điểm với tọa độ nguyên trên đoạn thẳng nối các điểm (0, 0) và (a, b), trừ chính điểm (0, 0).Tính ước chung lớn nhất[sửa | sửa mã nguồn]
ƯCLN của hai số có thể tìm được bằng việc phân tích hai số đó ra thừa số nguyên tố, chẳng hạn để tìm ƯCLN(18,84), ta phân tích 18 = 2·32 và 84 = 22·3·7 và nhận xét rằng các thừa số chung với số mũ dương nhỏ nhất của hai số này là 2·3; do đó ƯCLN(18,84) = 6. Trên thực tế phương pháp này chỉ dùng cho các số nhỏ; việc phân tích các số lớn ra thừa số nguyên tố mất rất nhiều thời gian.
Một phương pháp hiệu quả là giải thuật Euclid dựa trên dãy liên tiếp các phép chia có dư.
Nếu a và b là các số khác không, thì ước chung lớn nhất của a và b có thể tính qua bội chung nhỏ nhất (BCNN) của a và b:
{\displaystyle UCLN(a,b)={\frac {a\cdot b}{BCNN(a,b)}}}
Cách tìm ƯCLN trong lập trình C#:sta int USCLN(int a, int b) { a=Math.Abs(a); b=Math.Abs(b); if (a==0 ||b==0) return a+b; while (a!=b) { if(a>b) a=a-b; else b=b-a; } return a; }
Em B: Bạn chỉ bài cho mình đi !
Em A: Ok !
Em C làm bài mà không biết bài nên Em B sẽ lấy bài kiểm tra làm ra máy bay rồi phóng máy bay tới chỗ của Em C.
Em B: Mình làm bài xong rồi.Chép theo mẫu của mình đi !
Em C: Ok !
Em C chép xong bài nên chỉ bài cho Em D.Thầy vào phòng của Ban Giám Hiệu để hỏi lại.
Thầy giáo: Anh có cho em chỉ bài cho học sinh không ?
Ban Giám Hiệu: Không đâu ! Anh thấy nội quy trong trường là không chỉ bài do nội quy của Giáo Viên Hiệu Trưởng tạo ra.
Thầy giáo: Em biết rồi !
Học sinh đã làm bài thành công.
1.Em C......... xong bài nên chỉ bài cho Em D
A.Học Thuộc
B.Viết chủ đề
C.Chép
Giúp giùm mình bài 3 đi mọi ngườiii chỉ bài 3 thôi . Mình cần gấp lắm
Bài 2:
c: \(222_{10}=\text{11011110}_2\)
d: \(212_{10}=\text{11010100}_2\)
e: \(3BD_{16}=957_{10}\)
Chỉ mình bài này đi nhe .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x^2}{16}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2}{16+9}=\dfrac{100}{25}=4\)
Do đó: x=8; y=6
cho mjk hỏi các bạn chỉ cho mjk bài văn tả về 20/11 của trường em đi ak mình cảm ơn các bạn lớp 4 nhìu nha
Năm nay em lên lớp 6, thấm thoát cũng đã được nửa học kỳ rồi. Hôm nay là ngày 20 tháng 11, như thường lệ em cùng các bạn bước trên con đường thân quen tràn ngập ánh nắng rực rỡ, lòng vui phơi phới đến trường để dự buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.
Em bước vào cổng sân trường đã tràn ngập cờ và hoa. Khắp nơi vang lên tiếng cười nói của các bạn học sinh. Ai cũng mặc áo trắng, quần xanh thật đẹp. Trông xa màu xanh và trắng đan xen vào nhau như những cánh bướm rập rờn. Bên cạnh cột cờ là dòng chữ “Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam”, nổi bật trên nền phông xanh thắm. Dưới khán đài là dãy ghế nơi các thầy cô giáo ngồi. Những bông hoa tươi đẹp nhất được cắm vào bình để trên bàn đại biểu. Trong không khí náo nhiệt ấy, bỗng tiếng trống trường vang lên “Tùng!… Tùng!… Tùng…”.
Thầy hiệu trưởng, người cha già của cả trường với mái tóc đã điểm bạc vì năm tháng. Thầy bước lên lễ đài, giọng nói đầm ấm của thầy cất lên: “Các em ạ! Các em biết không? Để được một bài học hay cho các em, các thầy cô đã phải bỏ ra bao nhiêu công sức, nhiều khi phải thức thâu đêm để có một giáo án tốt. Những ngày mưa giông, gió rét, đường xá lầy lội, có thầy cô ở rất xa nhưng vẫn đến trường đúng giờ. Các thầy cô làm thế là. vì các em. Ai cũng muốn các em học thật giỏi, chăm ngoan để trở thành người có ích cho Tổ quốc. Vì vậy các em phải chăm học, ngoan ngoãn”.
Lời nói của thầy hiệu trưởng vừa dứt, một tràng pháo tay nổi lên. Chúng em ai cũng tự nhủ lòng sẽ cố gắng chăm ngoan để khỏi phụ lòng mong mỏi của các thầy cô.
Cuối cùng thầy Dũng đọc danh sách những bạn đạt thành tích tốt trong đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Em rất sung sướng vì trong danh sách ấy cớ tên em. Một bạn ngồi bên cạnh em reo to:
- Khánh ơi! Có tên bạn đấy, sướng nhé!
Tim em đập rộn lên. Sân trường tràn ngập tiếng cười. Em như thấy các thầy cô nhìn mình trìu mến hơn. Hình như hàng cây xanh ở sân trường cũng như chia niềm vui lớn đó với em và các bạn. Kết thúc buổi lễ là chương trình biểu diễn văn nghệ của các lớp. Những lời ca tiếng hát vang lên trong sáng. Các bạn em như muốn gửi vào lời ca tiếng hát lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với thầy cô. Những điệu múa của các bạn được thể hiện rất điêu luyện. Lúc thì như một vườn hoa rực rỡ, lúc thì như những cánh bướm rập rờn đem đến cho người xem một cảm giác thú vị. Đặc sắc nhất là tiết mục lắc vòng của lớp 8 Văn. Những chiếc vòng dưới sự điều khiển khéo léo của các anh, các chị ngoan ngoãn xoay quanh từng người. Tài tình hơn nữa là các chị đứng chồng lên nhau và chuyền cho nhau những chiếc vòng trông như là những diễn viên xiếc thực thụ. Xem tiết mục này ai cũng tấm tắc.
Buổi lễ kết thúc trong niềm hân hoan của tất cả mọi người. Dư âm của nó đã để lại trong em những ấn tượng thật khó quên.
Các bạn chỉ cần giúp mình bài 2 thôi nhé. Thanks nhiều ! Ai giúp mình đi, ngày mai mik đi học rồi
Bài 2:
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\frac{a_1+a_2+...+a_{0216}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}...\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)
. Mình like choChỉ mình bài này đi. Mình ko hiểu. Tiếng anh 8. Mình like cho. Chỉ cách làm thôi. Nếu cần thì các bạn làm mẫu vài câu hay làm hết lun nhak
Someone saw him pick up the gun.
=> He was seen to pick up the gun.
Take off your coat.
=> The coat was taken off by you.
Mình mới học nên sai thì đừng trách nhé.
ai chỉ cho mình làm thuyền hai ống khói đi thứ 3 mình phải nộp bài nha
bn tra mạng thì nó sẽ đề xuất cho bn rồi bn tự gấp nhé
Chỉ mình cách phân biệt giữa bài toán tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch đi mn
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=axy=ax hay xy = a ( với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
+ Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau
Ví dụ: Nếu y=−6xy=−6x thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ là -6
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: x1.y1=x2.y2=...=xn.yn=a
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai giá trị truong ứng của đại lượng kia: x1x2=y2y1;x1x3=y3y1;...
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
+ Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ k (khác 0) thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1k1k và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau.
Ví dụ: Nếu y = 5x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5, hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 1515
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: y1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=ky1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=k
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia: x1x2=y1y2;x1x3=y1x3;...;xmxn=ymyn
- Toán tỉ lệ thuận: Thuận là cùng chiều. Khi cái này tăng thì cái kia cũng tăng
- Toán tỉ lệ nghịch: Nghịch là đối nhau. Khi cái này tăng thì cái kia giảm, và ngược lại, khi cái này giảm thì cái kia lại tăng.
Vào sáng nay, mình làm bài kiểm tra môn Anh. Một bạn nữ quay xuống hỏi bài mình, nhưng mình không chỉ bài bạn ấy. Bạn ấy tức giận, ra về, bạn ấy đồn rằng mình chép phao và chỉ bài người khác mà chỉ bạn và bạn đi mách cô giáo chủ nhiệm lớp mình khiến cô giáo và các bạn hiểu lầm mình. Theo các bạn, trong tình huống đó, mình nên làm gì?
mik muốn các bn chỉ ra phương pháp đúng cách mà ko cần dài dòng để nói rõ việc trên để các bn trong lớp và cô giáo ko hiểu lầm mik nữa! Mong các bn giúp đỡ
Mik nghĩ là bạn nên nói chuyện cụ thể mọi việc với các bạn và cô giáo đi, xem mọi người sẽ thế nào.
Nếu đc thì tk mik nha
~~~Học tốt~~~
#songngukute#
bạn làm đơn nói với nhà trường hoặc cô giáo chủ nhiệm đừng để bạn ý biết nhé r bạn trình bày sự việc vào