Những câu hỏi liên quan
Rose Purple
Xem chi tiết
Phuong Truc
28 tháng 9 2016 lúc 19:51

Châu lục có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua đó là châu Phi

 

Bình luận (0)
Phuong Truc
28 tháng 9 2016 lúc 19:52

châu

Bình luận (0)
Carthrine Nguyễn
28 tháng 9 2016 lúc 19:55

 đường xích đạo (vĩ tuyến gốc) đi qua châu á, mỹ, phi. Còn đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich, nước Anh, nhưng toàn bộ đường kinh tuyến thì qua Châu Âu và Châu Phi, vậy có thể kết luận là chỉ có Châu Phi là có đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua 

Bình luận (0)
Cơn gió mùa đông
Xem chi tiết
Lê Tường Vy
24 tháng 8 2017 lúc 8:42

Châu Phi có đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc đi qua

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
9 tháng 9 2016 lúc 18:57

Châu Phi nha bạn

Bình luận (0)
Phí Mạnh Tuấn
13 tháng 11 2017 lúc 12:03

Châu Phi đó bạn

Mk chắc chắn luôn

chúc bạn vui vẻ , học tốt

Bình luận (0)
Ngô Hạnh Dung
Xem chi tiết
portgas d ace
8 tháng 9 2019 lúc 22:09

châu phi 

h liền

Bình luận (0)
Minh nhật
8 tháng 9 2019 lúc 22:11

- Đường xích đạo (vĩ tuyến gốc) đi qua châu Á, châu Mĩ, châu Phi. 
- Toàn bộ đường kinh tuyến qua châu Âu và châu Phi
\Rightarrow Chỉ có châu Phi là có đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua.
*ps: muốn biết thêm bạn vào Google hình ảnh rồi tìm bằng từ khóa "kinh tuyến gốc" sẽ thấy hình ảnh hiển thị phần giao nhau giữa kihn tuyến gốc và vĩ tuyến gốc nắm ở Châu Phi.

Bình luận (0)
La Thị Như Cẩm
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
5 tháng 10 2017 lúc 20:09

Châu lục có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua đó là châu Phi

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
5 tháng 10 2017 lúc 20:11

Châu lục có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua đó là châu Phi

Bình luận (0)
Ngân Nikki
6 tháng 10 2017 lúc 16:30

Châu Phi vui

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Khải
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 8:07

tham khảo 

kinh tuyến :

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu

vĩ tuyến :

vĩ tuyến là một đường tròn nối tất cả các điểm có cùng  độ. Trên Trái Đất, đường tròn này có hướng từ đông sang tây. ... Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn

Bình luận (0)
ĐA SoÁi TỶ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
9 tháng 10 2016 lúc 13:37

1. Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. Ở vị trí đó, Trái Đất có nhiệt độ phù hợp cho những sinh vật sống.

2. Kinh tuyến (KT) là các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến (VT) là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với KT.

Nếu cứ 1 độ vẽ 1 KT, VT thì  có tất cả:

- 360 KT

- 181 VT

Đường KT gốc là KT 0 độ đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh.

Đường VT gốc là đường VT 0 độ cx chính là đường Xích đạo.

KT Đông nằm ở phía bên phải KT gốc

KT  Tây nằm ở phía bên trái KT gốc

VT Bắc nằm ở phía trên Xích đạo

VT Nam nằm ở phía dưới Xích đạo

3. Có 3 kí hiệu là:

- Kí hiểu điẻm

- Kí hiệu đường

- Kí hiệu diện tích

Có 3 dạng kí hiệu:

- Kí hiệu hình học

- Kí hiệu chữ

- Kí hiệu tượng hình

Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.

Tick cho mik nhé. hehe

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 12:08

Câu 4: Trả lời:

Đường đồng mức là các đường thể hiện các địa điểm có chung 1 độ cao.

Bình luận (0)
ngo thi phuong
6 tháng 10 2016 lúc 11:36

Trái đất o vị trí thứ ba trong hệ MT 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Người Già
31 tháng 10 2023 lúc 1:46

Tham khảo
- Kinh tuyến là nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Cầu.

- Vĩ tuyến là vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu.

Kinh tuyến gốc được quy ước là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých (ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh).

Vĩ tuyến gốc là Xích đạo, chia quả Địa Cầu thành hai bán cầu: bán cầu Bắc (tính từ Xích đạo đến cực Bắc) và bán cầu Nam (tính từ Xích đạo đến cực Nam)

Bình luận (0)
Huỳnh Hải 6a3
30 tháng 10 2023 lúc 20:40

- kinh tuyến là đường nối hai điểm cực Bắc và cực Nam

- Kinh tuyến gốc được kí hiệu là 0o,đồng thời cũng là đường đi qua đài thiên văn Greenwich ( Ngoại ô Luân Đôn, Anh )

- Vĩ tuyến là những vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và song song với đường Xích Đạo

- Vĩ tuyến gốc ( Đường Xích Đạo ) được kí hiệu là 0o

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 1 2018 lúc 17:26

- Đường kinh tuyến gốc: kinh tuyến 0o, là đường đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).

- Đường vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến 0o, là đường xích đạo.

Bình luận (0)
Hoàng Lê Khánh 	Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
14 tháng 9 2021 lúc 14:26

Trước hết chúng ta phải xác định được:

+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).

+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).

Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: 

- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.

- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Khánh 	Ngọc
14 tháng 9 2021 lúc 14:30

thank chị nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
14 tháng 9 2021 lúc 14:31
Trước hết chúng ta phải xác định được:+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa