Khi nối trung điểm của 2 đá y hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau
Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?
+) Vẽ hình thang ABCD như hình trên. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai đáy AD BC.
Gọi h là chiều cao của hình thang ABCD. Khi đó h cũng là chiều cao của hình thang BFEA và hình thang FCDE.
+) Diện tích hình thang BFEA là:
+) Lại có: BF = FC (vì F là trung điểm của BC) (3)
AE = DE (vì E là trung điểm của AD) (4)
+) Từ (1); (2); (3) và (4) suy ra: SBFEA = SFCDE.
Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau ?
Cho hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hay đáy AB, CD. Ta có hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AM = MB, có đáy dưới bằng nhau DN = NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
khi nối trung điểm hai đáy hình thang,tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?
Giả sử hình bình hành ABCD có E, F lần lượt là trung điểm của CD và AB.
Ta có hai hình thang AFED và BFEC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AF = FB, có đáy dưới bằng nhau DE = EC.
=> SAFED = SBFEC
Cho hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hay đáy AB, CD. Ta có hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AM = MB, có đáy dưới bằng nhau DN = NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
TUI chép mạng ak. ko like cũng đc ko sao
khi nối trung điểm của hai đáy hình thang.tại sao ta được hai hình thang co diện tích bằng nhau
cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 1/2 CD.Điểm M là trung điểm của CD nối BM .Diện tích hình tam giác BCM là 35cm.Tính diện tích hình thang ABCD ?
M là trung điểm CD nên DM = MC
AB = 1/2 CD nên AB = DM = MC
3 tam giác AMD; AMB, BCM cùng có chung 1 đường cao với hình thang ABCD; và có đáy AB = DM = MC
Nên 3 tam giác này có diện tích bằng nhau
S(ABCD) = S(AMD) + S(AMB) + S(BCM)
Diện tích hình thăng ABCD :
35 x 3 = 105 m2
1,Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D,đáy lớn CD gấp 3 lần đáy nhỏ AB. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.
a,So sánh diện tích hai tam giác ABC và ADC
b,So sánh diện tích hai tam giác ABM và ACM
c,Biết diện thích hình thang ABCD bằng 64 cm2. Tính diện tích tam giác MBA.
2,Trên hình vẽ ABCD là hình thang.
a,Hãy tìm các hình tam giác có diện tích bằng nhau
b,Diện tích hình thang 16m2 và hiệu hai đáy của nó bằng 4m. Tính độ dài mỗi đáy hình thang. Biết rằng khi giảm đáy lớn 1m thì diện tích hình thang giảm 1m2.
3,Cho tam giác ABC. P là trung điểm của cạnh BC; nối AP,trên AP lấy điểm M,N sao cho AM = MN = NP. Biết diện tích tam giác NPC = 60 cm2
a,Tính diện tích các tam giác AMC,MNC,ABP
b,Kéo dài BN cắt AC ở Q. Chứng tỏ rằng Q là trung điểm của cạnh AC.
4,Cho tam giác ABC có MC = 1/4 BC,BK là đường cao của tam giác ABC,MH là đường cao của tam giác AMC có AC là đáy chung. So sánh độ dài BK và MH?
Cho hình thang ABCD có đáy bé AB = 18 cm , đáy lớn = 3/2 đáy bé . Trên AB lấy điểm M sao cho MA = 2/3 AB , nối M với C ta được tam giác MBC có diện tích 42 cm2 . Tính diện tích hình thang AMCD?
Giải
- Độ dài đoạn MB=1/3 đoạn AM vì MA=2/3 AB suy ra đoạn MB là :
18 x 1/3 = 6 ( cm )
- Vì tam giác MBC có chung chiều cao với hình thang ABCD nên ta có
chiều cao hình thang ABCD hay chiều cao tam giác MBC là:
42 x 2 : 6 = 14 ( cm )
- Độ dài đáy lớn CD là: 18 x 3/2 = 27 ( cm )
Suy ra ta có:
- Diện tích hình thang ABCD là:
( 27 + 18 ) x 14 : 2 = 315 ( cm2 )
Đáp số: 315 cm2
Độ dài đoạn MB :
\(18\times\dfrac{1}{3}=6\left(cm\right)\)
Chiều cao \(\Delta MBC:\)
\(42\times2:6=14\left(cm\right)\)
Độ dài đáy CD :
\(18\times\dfrac{3}{2}=27\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD:
\(\left(27+18\right)\times14:2=315\left(cm^2\right)\)
đ/s:.............
Bài 2: Cho hình thang ABCD. Nối AC cắt BD tại O. Tìm các cặp tam giác có diện tích bằng nhau. (Vẽ hình vào vở )
Bài 3*: Cho tam giác ABC có diện tích là 36cm2. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho
BM = 2 x MC. Tính diện tích tam giác ABM. (Vẽ hình vào vở)
bài 2
Cặp hình tam giác có diện tích bằng nhau là:
+ AOD và BOC
+ ADB và ABC
+ ADC và BCD
hình:
-Gọi h là chiều cao ứng với cạnh BC của tam giác ABC.
-Ta có: \(BM+MC=BC\)
\(\Rightarrow BM+MC=2.MC\)
\(\Rightarrow BM=2.MC-MC=MC\)
\(\Rightarrow BC=2.BM\)
-Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{BC.h}{2}\).
\(\Rightarrow\dfrac{BC.h}{2}=36\)
\(\Rightarrow\dfrac{2.MC.h}{2}=36\)
\(\Rightarrow MC.h=36\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.MC.h=\dfrac{1}{2}.36=18\)
Mà \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}.MC.h\)
\(\Rightarrow S_{ABM}=18\left(cm^2\right)\).
-Vậy diện tích tam giác ABM là 18cm2.
-Có chỗ nào không hiểu thì hỏi!
Cho hình thang ABCD. Đáy AB= 6cm , CD= 10 cm. Nối AC ta được tam giác ABC có diện tích 15 cm2.
a,Tính diện tích hình thang ABCD.
b, Lấy Mvaf N là trung điểm của AD và BC. Tính diện tích hình thang ABNM.