tại sao lấy khối lượng proton làm khối lượng hạt nhân
tại sao người ta lấy khối lượng của proton làm khối lượng của hạt nhân mà không lấy khối lượng của nơtron?
Hình như câu hỏi sai rồi bạn
Người ta lấy điện tích proton làm điện tích hạt nhân (vì notron không mang điện).
Và lấy khối lượng hạt nhân (mp+mn) làm khối lượng nguyên tử (vì khối lượng e quá nhỏ so với p và n).
Câu 23. Chọn đáp án sai
A. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
B. Số p = số e
C. Hạt nhân tạo bởi proton và notron
D. Nguyên tử oxi có số p khác số e
Câu 24. Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng
A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
B. Do số p = số e
C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron
D. Do nơtron không mang điện
Câu 25. Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?
A. Fe(NO3)2, NO, C, S B. Mg, K, S, C, O2
C. Mg, K, S, C, NO2 D. Cu(NO3)2, KCl, HCl
Câu 26. Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:
A. 3 B. 11 C. 13 D. 23
Câu 27. Phân tử khí Clo tạo thành từ 2 nguyên tử Clo. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG?
A. Khí Clo là kim loại B. Khí Clo là phi kim
C. Khí Clo là hợp chất D. Khí Clo là hỗn hợp
Câu 28. Cho nguyên tử của nguyên tố X có 11 proton. Chọn đáp án sai
A. X là nguyên tố Natri
B. Số e là 11 e
C. Nguyên tử khối là 22
D. Số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 11
Câu 29. Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử bari là :
A. mBa= 2,2742.1022kg B. mBa= 2,234.10-24g
C. mBa = 1,345.10-23 kg D. mBa = 22,74885.10-23 g
Câu 30. Chọn đáp án sai
A. số p là số đặc trưng của nguyên tố hóa học
B. nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tố cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân
C. 1 đvC=1/12 mC
D. Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất
Câu 31. Trong số các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P.
Số đơn chất là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 32. Để trở thành phân tử của hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử liên kết với nhau:
A. một loại nguyên tử. B. hai loại nguyên tử.
C. ba loại nguyên tử. D. bốn loại nguyên tử.
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton của hạt nhân và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên.
Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV
Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng.
Sử dụng định luật bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân.
Công thức liên hê ̣giữa động lượng và động năng: p 2 = 2mK
Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = (mt – ms)c2 = Ks - Kt
(Kt, Ks lần lượt là tổng động năng của các hạt trước vàsau phản ứng)
Cáchgiải
+ PT phản ứng:
+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
ta biểu diễn bằng hình vẽ sau
Từ hình vẽ ta có:
Năng lượng tỏa ra của phản ứng :
Dùng một hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng của hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4,225 MeV
B. 3,125 MeV
C. 1,145 MeV
D. 2,215 MeV
Dùng một hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng của hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4,225 MeV
B. 3,125 MeV
C. 1,145 MeV
D. 2,215 MeV
Câu 6: Chọn đáp án sai
A. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
B. Số p = số e
C. Hạt nhân tạo bởi proton và notron
D. Số p = số e = số n
Câu 7: Vì sao khối lương nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng
A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
B. Do số p = số e
C. Do hạt nhân tạo bởi proton và notron
D. Do notron không mang điện
Câu 8: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Electron
B. Nơtron
C. Proton
D. Không có gì
Câu 9: Hạt nhân được cấu tạo bởi:
A. Notron và electron
B. Proton và electron
C. Proton và nơtron
D. Electron
Câu 10: Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dương
A. Electron
B. Nơtron
C. Proton
D. Electron và Proton
Cho khối lượng của: proton; notron và hạt nhân He 2 4 lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 4,0015u. Lấy 1 uc 2 = 931 , 5 MeV Năng lượng liên kết của hạt nhân He 2 4 là:
A. 18,3 eV.
B. 30,21 MeV.
C. 14,21 MeV.
D. 28,41 MeV.
Cho khối lượng của: proton; notron và hạt nhân H 2 4 e lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Lấy 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
A. 18,3 eV.
B. 30,21 MeV.
C. 14,21 MeV.
D. 28,41 MeV.
Chọn đáp án D
Năng lượng liên kết của hạt nhân H 2 4 e là: