Những câu hỏi liên quan
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Vũ Duy Quang
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 5 2021 lúc 18:35

Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn.

Di sản văn hóa phi vật thể: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ, ca Huế, ca trù

Di tích lịch sử: Cố đô Hoa Lư, Đền Hùng, Đền Ngọc Sơn, Chiến khu Tân Trào.

Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Hồ Hoàn Kiếm, Sapa, Đảo Phú Quốc.

Bình luận (0)
☠ląм۰ţnɣếт۰у。(śą)
25 tháng 5 2021 lúc 22:12

Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn.

Di sản văn hóa phi vật thể: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ, ca Huế, ca trù

Di tích lịch sử: Cố đô Hoa Lư, Đền Hùng, Đền Ngọc Sơn, Chiến khu Tân Trào.

Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Hồ Hoàn Kiếm, Sapa, Đảo Phú Quốc.

Bình luận (0)
Dương Hiển Doanh
Xem chi tiết
Dark_Hole
11 tháng 3 2022 lúc 8:40

Tham khảo:

Câu 1:

Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.

Cụ thể:

- Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt.

Ví dụ: Nêu các tính chất hóa học của oxi? Lấy ví dụ minh họa

- Tác dụng với hiđro, phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích O2 : H2 = 1:2

Phương trình hóa học: Nêu các tính chất hóa học của oxi? Lấy ví dụ minh họa

- Tác dụng với một số phi kim khác:

Ví dụ:

Nêu các tính chất hóa học của oxi? Lấy ví dụ minh họa

+ Tác dụng với một số hợp chất:

Ví dụ: Nêu các tính chất hóa học của oxi? Lấy ví dụ minh họa

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 1 lúc 21:49

Ví dụ về tác dụng hóa học của dòng điện: 

-Dòng điện chạy qua dung dịch đồng sunfat làm đồng tách ra khỏi dung dịch và đến bám vào thỏi than nối với cực âm.

-Công nghệ đúc điện.

-Công nghệ mạ điện (mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng,...)

-Tinh luyện kim loại

-Nạp điện cho acquy.

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
卡拉多克
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Thảo Chi ~
17 tháng 1 2019 lúc 13:36

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Tung Duong
17 tháng 1 2019 lúc 15:33

Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ: 
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…  
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…  
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….  
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch… 

 
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
17 tháng 3 2022 lúc 17:11

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 14:24

S vừa có tính khử và tính OXH 

\(H_2+S^0\underrightarrow{t^0}H_2S^{-2}\) ( Chất OXH ) 

\(S^0+O_{^2}\underrightarrow{t^0}S^{+4}O_{_{ }2}\) ( Chất Khử ) 

H2S chỉ thể hiện tính khử 

\(2H_2S^{-2}+O_2^0\underrightarrow{t^0}2S^0+2H_2O\) ( Chất khử ) 

\(\)SO2 vừa có tính khử và tính OXH 

\(2H_2S+S^{+4}O_2\underrightarrow{t^0}3S+2H_2O\) ( Chất OXH ) 

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}SO_3\) ( Chất khử ) 

H2SO3 vừa có tính khử và tính OXH : 

\(H_2SO_3+2H_2S\underrightarrow{t^0}3S+3H_2O\)  ( Chất OXH ) 

\(5H_2SO_3+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+K_2SO_4+2MnSO_4+3H_2O\) ( Chất Khử ) 

Bình luận (1)