Viết phương trình hóa học và hiện tượng xảy ra sau phản ứng sau: Cu(OH)2+HNO3->Cu(NO3)2+H2O
Cho sơ đồ phản ứng : Cu+ HNO3→ Cu(NO3)2 + NO +H2O
Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng , ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là:
A. 1&6
B. 3&6
C. 3&2
D. 3&8
Đáp án: D
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cho phản ứng hóa học sau: Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
Hệ số (là số tối giản nhất) của HNO3 sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên là
A. 2.
B. 8.
C. 4.
D. 6.
Hệ số (là số tối giản nhất) của HNO3 sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên là 8.
Đáp án B
Cho phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình sau: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + H2O. Sau phản ứng thu được 3,36 (l) khí N2O (đkc) (sản phẩm khử duy nhất). Tính lượng Al và HNO3 đã phản ứng? (theo 2 cách ).
Cách 1:
\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{8}{3}.0,15=0,4\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ n_{HNO_3}=\dfrac{30}{3}.0,15=1,5\left(mol\right)\\ m_{HNO_3}=63.1,5=94,5\left(g\right)\\ \)
Cách 2: Làm bằng trao đổi e ấy.
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:
Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.
Cu + S → CuS
3CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 +3H2SO4 + 8NO + 4H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
CuCl2 → Cu +Cl2.
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau: Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.
\(Cu+S-^{t^o}\rightarrow CuS\\ CuS+10HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4+4H_2O+8NO_2\\ Cu\left(NO_3\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Ba\left(NO_3\right)_2\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\\ CuCl_2-^{đpdd}\rightarrow Cu+Cl_2\)
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2, H2O.
: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học minh họa khi cho Glixerol tác dụng Cu(OH)2
PTHH: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ---> (C3H5(OH)2O)2Cu + 2H2O
Hiện tượng: Xuất hiện từ từ một phức chất có màu xanh thẫm
Câu 2. (2 điểm)
a.Nhận biết các chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: Al, Fe, Cu
b. Hoàn thành phương trình phản ứng nếu có và cho biết hiện tượng xảy ra?
Cu + H2SO4 đặc, nóng
.........................................................................................................................................................
Al + ……… + H2O …………….. + H2
.........................................................................................................................................................
a)
- Hòa tan vào dd NaOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
b)
- Chất rắn tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh, có khí mùi hắc
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
- Chất rắn tan dần, sủi bọt khí
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Cu + HNO 3 → Cu ( NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng là
A. 18.
B. 20.
C. 16.
D. 14.