Cu + S → CuS
3CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 +3H2SO4 + 8NO + 4H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
CuCl2 → Cu +Cl2.
Cu + S → CuS
3CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 +3H2SO4 + 8NO + 4H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
CuCl2 → Cu +Cl2.
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Cho sơ đồ phản ứng : Cu+ HNO3→ Cu(NO3)2 + NO +H2O
Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng , ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là:
A. 1&6
B. 3&6
C. 3&2
D. 3&8
Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng phương pháp thích hợp. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
(1) (NH4)2Cr2O7 → t ∘
(2) AgNO3 → t ∘
(3) Cu(NO3)2 → t ∘
(4) CuO + NH3 (kh) → t ∘
(5) CrO3 + NH3 (kh) → t ∘
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
(1) (NH4)2Cr2O7
(2) AgNO3
(3) Cu(NO3)2
(4) NH4Cl (bh) + NaNO2 (b )
(5) CuO + NH3 (kh)
(6) CrO3+NH3 (kh)
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
(1) (NH4)2Cr2O7 → t °
(2) AgNO3 → t °
(3) Cu(NO3)2 → t °
(4) CuO + NH3 (kh) → t °
(5) CrO3 + NH3 (kh) → t °
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3
Cho các phản ứng sau
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3.
Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2.
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.
Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là
A. Fe2+, Cu, Ag, Fe.
B. Fe2+,Ag, Cu, Fe.
C. Ag, Cu, Fe2+, Fe.
D. Ag, Fe2+, Cu, Fe.