Lê Nguyên 2005
Hãy chỉ ra sự liên kết về nội dung và liên kết về hình thức của đoạn trích và nêu chủ ngữ, vị ngữ của câu in đậm trong đoạn trích sauVỡ bờNguyễn Đình Thi: Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè xung quanh những mái những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, ko biết từ đâu về, theo nhau lững...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 20:32

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

Bình luận (2)
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 20:51

1. Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức để đảm bảo sự thống nhất trong toàn văn bản, làm văn bản có ý nghĩa, dễ hiểu.

2. Về nội dung có các phép liên kết: liên kết chủ đề, liên kết lô-gic. Về hình thức có các phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng.

3. Phép thế: sử dụng các từ: "ấy, đó"

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 5:36

Cj uy tín:v

C1 :

PTBĐ : tự sự

C2:

Nội dung chính : Tác giả vừa kể lại tình cảnh khốn khổ của người dân , tình hình khó khăn cấp bách trước khi đê vỡ ; vừa khắc họa hình ảnh nhân vật quan phủ mẫu là người độc ác , không màng quan tâm đến sống chết của người dân.

C4 : trong câu văn r sao nx

C5 : Khi mà tôi đến , thì lúc đó anh ấy đã đi rồi ; khi mà tôi về , tôi cũng không thấy anh ấy đâu.

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 5:27

e đưa đoạn văn lên nha:<

Bình luận (2)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
26 tháng 6 2023 lúc 18:18

- Không gian của “những ngày thu đã xa” được tái hiện qua những hình ảnh trong văn bản:

+ Cái lạnh buổi sớm của Hà Nội

+ Gió heo may khắp các con phố dài

+ Hình ảnh người chiến sĩ ra đi, không ngoảnh lại nhìn người thân, quê nhà nhưng lòng vẫn đau đau về quê hương, xứ sở.

- Những hình dung, tưởng tượng mà các hình ảnh thơ ấy gợi ra cho tôi là một không gian Hà Nội buổi sớm có chút se lạnh của gió heo, bầu trời có chút ảm đạm và hình ảnh tiễn biệt đầy những lưu luyến pha lẫn nỗi buồn.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:06

Đây là những hình ảnh trong buổi hội trại kỉ niệm ngày 26/03 vừa rồi của trường chúng ta với chủ đề Tuổi trẻ và đất nước. Các bạn có thể thấy hình ảnh những căn trại được lợp lá, mô phỏng lại doanh trại quân đội trong thời chiến tranh. Các bạn cũng có thể thấy một chiếc trại trang trí những hình ảnh là bộ quần áo của người Việt thời nhà Nguyễn như một cách nhớ về nguồn cội. Chủ đề Tuổi trẻ và đất nước không chỉ bó hẹp trong đất nước thời chiến tranh chống Pháp, chống Mĩ mà còn là đất nước của "bốn nghìn năm vất vả và gian lao". Ở đó, chúng ta có thể thấy được Bà Trưng, Bà Triệu, có thể thấy được thời đại Lí - Trần,... Ở bức ảnh tiếp theo, tôi muốn giới thiệu với các bạn một ý tưởng rất sáng tạo của lớp 10A1. Các bạn học sinh lớp 10A1 đã trang trí trại thành một phòng cấp cứu để nhắc nhở chúng ta nhớ về công lao của các y bác sĩ trong đại dịch Covid vừa qua. Như vậy, có thể thấy cùng về một chủ đề là Tuổi trẻ và đất nước, nhưng các lớp đã thể hiện ý tưởng cắm trại rất khác nhau và sáng tạo!

Sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn trên:

- Nội dung: Nói về hội trại của các lớp được thể hiện theo chủ đề Tuổi trẻ và đất nước.

- Hình thức:

+ Các câu văn trong đoạn văn đều hướng nhằm giới thiệu các bức ảnh hội trại của chủ đề Tuổi trẻ và đất nước.

+ Đoạn văn được sắp xếp theo trình tự hợp lí: Kể các hình ảnh trại theo chủ đề, sau đó tiếp tục kể về các trại có cùng chủ đề nhưng thể hiện mới mẻ hơn. Câu kết đoạn đã khái quát lại toàn bộ hình ảnh của các trại và dùng từ ngữ liên kết "Như vậy".

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2018 lúc 7:12

 - Phần in đậm nằm đầu câu

- Nó có cấu tạo là cụm động từ

- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.

Bình luận (0)
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 9 2021 lúc 23:00

Em tham khảo:

Tình mẫu tử là thứ tình cảm đáng quí nhất mà suốt cuộc đời này những đứa con sẽ mãi trân trọng. Mẹ là người đã mang nặng đẻ đau, là người chấp cho ta những đôi cánh ước mơ để bay đến chân trời hi vọng .Những việc làm và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Tình mẫu tử thật thiêng liêng, cao quý làm sao!. Tình mẹ ấm áp như vầng thái dương, dịu hiền như dòng sông xanh. Ngay từ những ngày đầu, mẹ là người nâng đõ , yêu thương chúng ta. Ngay cả khi lớn lên, mẹ vẫn sát cánh cùng chúng ta trên con đường đời đầy gian lao và thử thách. Tình mẫu tử cao quý ấy không gì có thể sánh bằng. Và cũng chính vì vậy mà những đứa con luôn trân trọng điều ấy. Chúng ta phải đáp lại những tình cảm mà mẹ dành cho mình qua những biểu hiện cụ thể. Chúng ta phải siêng năng học hành, nghe lời cha mẹ. Như vậy, tình mẫu tử càng trở nên cao cả hơn.

Tính liên kết về ND là tập trung nói về tình mẫu tử, các câu đã theo 1 trình tự nhất định

Phương tiện ngôn ngữ theo 1 trình tự nhất định

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 5 2018 lúc 2:47

a, Theo sự diễn đạt này, các câu vi phạm liên kết nội dung: không cùng chung một chủ đề

- Sửa: Cắm bơi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh, ở phía bãi bồi nên một dòng sông. Anh nhớ lại hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào trận cuối.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đan Tâm
8 tháng 10 2021 lúc 13:00

1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Truyền kì mạn lục, đoạn văn trích trong truyện thứ 16/20 truyện, câu chuyện: Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là Nguyễn Dữ.

2/ Phương thức biểu đạt là miêu tả, tự sự.

3/ Nội dung chính: Miêu tả nhân vật Vũ Nương về sắc đẹp, tính tình, và chuyện chàng Trương cưới nàng về làm vợ.

4/ (cho mik hỏi là bộ phận in đậm là bộ phận nào?)

5/ "tư dung tốt đẹp": nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.

"dung hạnh": nhan sắc và đức hạnh.

6/ phương thức liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế.

+ phép nối: từ ngữ để nối 'song'.

+ phép lặp: từ 'Trương'

+ phép thế: từ 'nàng','vợ' thế cho từ 'Vũ Nương'.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc :))
Xem chi tiết
Ngọc :))
27 tháng 2 2022 lúc 21:35

mọi người giúp mình nhớ nêu câu cảm thán và thành phần khởi ngữ mỗi phép liên kết Thế (gạch chân và chỉ rõ) vs ạ :(

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 21:48

em coi ý để làm nhe:

Hình ảnh ẩn dụ “con én đưa thoi" + “thiểu quang” --> Hình ảnh khái quát về khung cảnh thiên nhiên trong buổi sáng mùa xuân.

- Bức tranh tuyệt mĩ:

+ Hình ảnh “cỏ non”, “chân trời”, “bông hoa lê” đã mở ra một cảnh tượng khoáng đạt.

+ Màu sắc của cỏ non xanh, bông hoa lê trắng là sự kết hợp hài hòa tuyệt diệu + Nghệ thuật đào ngữ “trắng điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động. Tâm hồn con người hồn nhiên, nhạy cảm, tha thiết với thiên nhiên.

=> Ngồi bút tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm, gợi nhiều hơn tả đã tạo nên bức tranh tuyệt mĩ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2017 lúc 11:02

- Nguyễn Dữ bác bỏ ý kiến “Cứng quá thì gãy”

- Nguyễn Đình Thi bác bỏ những ý kiến không chính xác về thơ

 

* Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có nét khác nhau:

- Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ ý kiến sai lầm. Cách lập luận bác bỏ của đoạn văn

+ Nêu ý kiến sai lầm: “ Cứng quá thì gãy”

+ Dùng lí lẽ để bác bỏ “Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được... chịu đổi cứng ra mềm”

+ Dùng dẫn chứng: “Ngô Tử Văn... thật là xứng đáng”

- Bác bỏ luận điểm: thơ là những lời đẹp, đề tài đẹp

- Bác bỏ bằng cách đưa ra những bằng chứng thực tế: có những bài thơ không đẹp như Hồ Xuân Hương, một số câu thơ của Nguyễn Du, có những bài thơ đề tài không đẹp như trong Bô-đơ-le, đề tài trong thơ kháng chiến

Bình luận (0)