Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huỳnh gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thư
Xem chi tiết
Trang Thùy
23 tháng 12 2017 lúc 10:52
Trong quãng đời đi học, hầu như ai cũng trải qua ngày khai trường đầu tiên nhưng ít ai để ý xem trong đêm trước ngày khai trường ấy, mẹ mình đã làm gì và nghĩ những gì. Bài văn trên đã phản ánh tâm trạng của một người mẹ trước ngày đưa con đến lớp, tình thương yêu vô hạn của mẹ đối với con và khẳng định vai trò to lớn của nhà trường với cuộc sống mỗi con người. Đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, người mẹ không sao ngủ được. Phần vì lo chuẩn bị mọi thứ cho con, phần vì trong kí ức mẹ đang xôn xao sống dậy những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ. Cứ nhắm mắt lại là hình ảnh buổi đầu đi học của mẹ lại hiện lên hết sức rõ ràng. Người mẹ muốn khắc sâu ấn tượng ngày khai trường lớp Một vào kí ức của con, để rồi vài chục năm sau nó vẫn còn nhớ. Ngày mai, mẹ sẽ đưa con đến trường và nhắc con hãy can đảm để bước vào thế giới diệu kì sau cánh cổng. Cùng một hoàn cảnh nhưng tâm trạng của hai mẹ con lại khác hẳn nhau. Cậu bé lên sáu tuổi hồn nhiên, ngây thơ thật dễ thương. Tuy ngày mai đã là học sinh lớp Một nhưng đêm nay, giấc ngủ đến với cậu vẫn dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Người mẹ mải mê ngắm nhìn con đang say giấc nồng: Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. Đây chính là những phút giây hạnh phúc của người mẹ, không gì đổi được. Cậu bé háo hức chờ đợi ngày mai tới trường cũng giống như háo hức chờ đợi một chuyến đi chơi xa, chỉ khác ở chỗ cậu cảm nhận rằng mình đã lớn rồi.
Hôm nay, mẹ đã lo cho cậu đủ cả, nào là quần áo mới, giầy nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ. Tác giả tả rất đúng tâm trạng vô tư của đứa con để từ đó làm nổi bật tâm trạng lo lắng, yêu thương của người mẹ. Trái hẳn với tâm trạng thanh thản của đứa con, người mẹ đêm nay không sao ngủ được. Mọi việc đã xong, người mẹ tự bảo mình cũng hên đi ngủ sớm. Mẹ lên giường nhưng cứ trằn trọc suy nghĩ về con: Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học. Tất cả mọi việc đều đã chuẩn bị chu đáo và thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được nhưng có một điều gi đó làm cho người mẹ bồi hồi khó tả: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm, cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu yểm nắm lấy tay tôi, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp". Thì ra những câu văn du dương và đẹp như thơ trong bài Tôi đi học của Thanh Tịnh mà người mẹ học thuộc lòng cách đây đã mấy chục năm, giờ lại hiển hiện rõ ràng trong kí ức, làm sống dậy những kỉ niệm dấu yêu của tuổi học trò. Vậy là đã rõ, người mẹ không ngủ được vì bồi hồi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình: Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp, khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi Ươi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào. Đây là đoạn văn miêu tả tâm trạng rất tinh tế, gây xúc động thật sự bởi nó gợi lại những kỉ niệm đẹp đẽ về thời thơ ấu của mỗi người. Người mẹ đang trò chuyện với chính lòng mình, đang ôn lại kỉ niệm về ngày đi học đầu tiên của mình. Từ quá khứ trở về hiện tại, người mẹ muốn khắc sâu ấn tượng ngày khai trường đầu tiên vào kí ức của đứa con một cách nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên. Để rồi bất cữ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Để khẳng định tầm quan trọng của ngày khai trường, mẹ kể chuyện bên nước Nhật xa xôi Ị Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội: người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự buổi lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với ban giám hiệu thầy cô giáo và phụ huynh học sinh, đề điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thể hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này. Bài văn kết thúc bằng đoạn văn giàu chất trữ tình: Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Mẹ dắt tay con đến trường là đưa con đến với một thế giới kì diệu. Thế giới kì diệu ấy là ngôi trường của tuổi thơ, của những năm tháng đẹp nhất trong cuộc đời. Nơi ấy sẽ đem đến cho mỗi con người những tri thức khoa học cùng tình thầy trò, tình bạn bè, tình yêu quê hương, đất nước… và cao hớn cả là đạo lí làm người. Nhờ quá trình học tập trong nhà trường mà khi trưởng thành, con người sẽ trở thành những công dân có đạo đức, tài năng, đủ trình độ để xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng và văn minh. Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, nhà văn Lý Lan đã đưa chúng ta trở về thế giới êm đềm của tuổi thơ. Qua bài văn, chúng ta cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng và thấy được tầm quan trọng lớn lao của nhà trường đối với tuổi trẻ và toàn xã hội.
Trang Thùy
23 tháng 12 2017 lúc 10:57
Trong cu ộ c đ ờ i này, có ai l ạ i không đư ợ c l ớ n lên trong vòng tay c ủ a m ẹ , đư ợ c nghe ti ế ng ru h ờ i ầ u ơ ng ọ t ngào, có ai l ạ i không dư ợ c chìm vào gi ấ c mơ trong gió mát tay m ẹ qu ạ t m ỗ i trưa hè oi ả . Và trong cu ộ c đ ờ i n ày, có ai yêu con b ằ ng m ẹ , có ai su ố t đ ờ i vì con gi ố ng m ẹ , có ai săn sàng s ẻ chia ng ọ t bùi cùng con như m ẹ . V ớ i tôi c ũng v ậ y, m ẹ là ngư ờ i quan tâm đ ế n tôi nh ấ t và c ũng l à ngư ờ i mà tôi yêu thương và mang ơn nh ấ t trên đ ờ i này. Tôi v ẫ n thư ờ ng ngh ĩ r ằ ng m ẹ tô i không đ ẹ p. Không đ ẹ p vì không có cái n ư ớ c da tr ắ ng, khuôn m ặ t tròn phúc h ậ u hay đôi m ắ t long lanh... mà m ẹ ch ỉ có khuôn m ặ t g ầ y gò, rám n ắ ng, v ấ ng trán cao, nh ữ ng n ế p nhăn c ủ a cái tu ổ i 40,c ủ a bao âu lo trong đ ờ i in h ằ n trên khóe m ắ t. Nhưng b ố tôi b ả o m ẹ đ ẹ p hơn nh ữ ng ph ụ nư khác ở cái v ẻ đ ẹ p trí tu ệ . Đúng v ậ y, m ẹ tôi thông minh, nhanh nh ẹ n, tháo vát l ắ m. Trên cương v ị c ủ a 1 ngư ờ i lãnh đ ạ o, ai c ũng nghĩ m ẹ là ngư ờ i l ạ nh lùng, nghiêm kh ắ c. có nh ữ ng lúc tôi c ũng nghĩ v ậ y. nhưng khi ng ồ i bên m ẹ , bàn tay m ẹ âu y ế m vu ố t tóc tôi, m ọ i ý ngh ĩ đó tan bi ế n h ế t. Tôi có c ả giác lâng lâng, xao xuy ế n khó t ả , c ả m giác như chưa bao gi ờ tôi đư ợ c nh ậ n nhi ề u yêu thương đ ế n th ế . Dư ờ ng như 1 d òng yêu th ương m ãnh li ệ t qua bàn tay m ẹ truy ề n vào sâu trái tim tôi, qua ánh m ắ t, đôi mô i trìu m ế n, qua n ụ cư ờ i ng ọ t ngào, ... qua t ấ t c ả nh ữ ng gì c ủ a m ẹ . tình yêu ấ y ch ỉ khi ngư ờ i ta g ầ n bên m ẹ lâu r ồ i mói c ả m th ấ y đu ợ c thôi. T ừ nh ỏ đ ế n l ớ n, tôi đón nh ậ n tình yêu vô h ạ n c ủ a m ẹ như 1 ân hu ệ , 1 đi ề u đương nhiên. Trong con m ắ t 1 đ ứ a tr ẻ , m ẹ sinh ra là đ ể chăm sóc con. Chưa bao gi ờ tôi tư đ ặ t câu h ỏ i: T ạ i sao m ẹ ch ấ p nh ậ n hy sinh vô đi ề u ki ệ n vì con? . M ẹ t ố t, r ấ t t ố t v ớ i tôi nhưng có lúc tôi ngh ĩ m ẹ th ậ t quá đáng, th ậ t... ác. Đ ã bao l ầ n, m ẹ m ắ ng tôi, tôi đ ã khóc. Khóc vì u ấ t ứ c, cay đ ắ ng ch ứ đâu khó c vì h ố i h ậ n. R ồ i cho đ ế n 1 l ầ n... Tôi đi h ọ c v ề , th ấ y m ẹ đang đ ọ c tr ộ m nh ậ t ký c ủ a mình. Tôi t ứ c l ắ m, gi ằ ng ngay cu ố n nh ậ t ký t ừ tay m ẹ và hét to:“ Sao m ẹ quá đáng th ế ! Đây là bí m ậ t c ủ a con, m ẹ không có quy ề n đ ộ ng vào. M ẹ ác l ắ m, con không c ầ n m ẹ n ữ a! ” C ứ tư ở ng, tôi s ẽ ăn 1 cái tát đau đi ế ng. Nhưng không m ẹ ch ỉ l ặ ng ngư ờ i, 2 gò má tái nh ợ t, Khóe m ắ t rưng rưng. Có g ì đó khi ế n tôi không dám nhìn th ẳ ng vào m ắ t m ẹ . Tôi ch ạ y v ộ i vào phòng, khóa c ử a m ặ c cho b ớ c ứ g ọ i mãi ở ngoài. Tôi đ ã khóc, khóc nhi ề u l ắ m, ư ớ t đ ẫ m chi ế c g ố i nh ỏ . Đêm càng v ề khuya, tôi thao th ứ c, tr ằ n tr ọ c. Có cái c ả m giác thi ế u v ắ ng, h ụ t h ẫ ng mà tôi không sao tránh đư ợ c. Tôi đ ã t ự an ủ i mình b ằ ng cách tôi đang sóng trong 1 th ế gi ớ i không có m ẹ , Không ph ả i h ọ c hành, s ẽ r ấ t h ạ nh phúc. Nhưng đó đâ u l ấ p đ ầ y dư ợ c cái kho ả ng tr ố ng trong đ ầ u tôi. Ph ả i chăng tôi th ấ y h ố i h ậ n? Ph ả i chăng tôi đang thèm khát yêu thương? ... Suy ngh ĩ mi ên man làm tôi thi ế p đi d ầ n d ầ n. Trong cơn mơ màng, tôi c ả m th ấ y như có 1 bàn tay ấ m áp, kh ẽ ch ạ m vào tóc tôi, kéo chăn cho t ôi. Đúng r ồ i tôi đang mong ch ờ cái c ả m giác ấ y, c ả m giác ng ọ t ngào đ ầ y yêu thương. Tôi ch ìm đ ắ m trong giây phút d ị u dàng ấ y, c ố nh ắ m nghi ề n m ắ t vì s ợ n ế u m ở m ắ t, c ả m giác đó s ẽ bay m ấ t, xa mãi vào h ư vô và trư ớ c m ắ t ta ch ỉ là 1 kho ả ng không th ự c t ạ i. Sáng hôm sau t ỉ nh d ậ y, tôi c ả m th ấ y căn nhà sao mà u bu ồ n th ế . Có cái g ì đó thi ế u đi. Sáng đó, tôi ph ả i ăn bánh m ỳ , không có cơm tr ắ ng như m ọ i ngày. Tôi đánh b ạ o, h ỏ i b ố xem m ẹ đ ã đi đâu. B ố tôi b ả o m ẹ b ị b ệ nh, ph ả i n ằ m vi ệ n 1 tu ầ n li ề n. C ả m giác bu ồ n t ủ i đ ã bao trùm lên cái kh ố i óc bé nh ỏ c ủ a tôi. M ẹ n ằ m vi ệ n r ồ i ai s ẽ n ấ u c ơm, ai gi ặ t gi ữ , ai tâm s ự v ớ i tôi? Tôi h ố i h ậ n quá, ch ỉ vì nóng gi ậ n quá mà đ ã làm tan v ỡ h ạ nh phúc c ủ a ngôi nhà nh ỏ này. T ạ i tôi mà m ẹ ố m. C ả tu ầ n ấ y, tôi r ấ t bu ồ n. Nhà c ử a thi ế u n ụ cư ờ i c ủ a m ẹ sao mà cô đ ộ c th ế . B ữ a nào tôi c ũng ph ả i ăn cơm ngoài, không có m ẹ thì l ấ y ai n ấ u nh ữ ng món tôi thích. Ôi sao tôi nh ớ đén th ế nh ữ ng món rau lu ộ c, th ị t h ầ m c ủ a m ẹ quá luôn. Sau 1 tu ầ n, m ẹ v ề nhà, tôi là ngư ờ i ra đón m ẹ đ ầ u tiên. V ừ a th ấ y tôi, m ẹ đ ã ch ạ y đ ế n ôm ch ặ t tôi. M ẹ khóc, nói: “ M ẹ xin l ỗ i con, m ẹ không nên x em bí m ậ t c ủ acon. Con ... con tha th ứ cho m ẹ , nghe con.” Tôi xúc đ ộ ng ngh ẹ n ngào, nư ớ c m ắ t tuôn ư ớ t đ ẫ m. Tôi ch ỉ mu ố n nói: “ M ẹ ơi l ỗ i t ạ i con, t ạ i con hư, t ấ t c ả t ạ i con mà thôi. ” . Nhưng sao nh ữ ng l ờ i ấ y khó nói đ ế n th ế . Tôi đ ã ôm m ẹ , khóc th ậ t nhi ề u. Cha o ôi! Sau cái tu ầ n ấ y tôi m ớ i th ấ y m ẹ quan tr ọ ng đ ế n như ờ ng nào. H ằ ng ngày, m ẹ bù đ ầ u v ớ i công vi ệ c mà sao m ẹ như có phép th ầ n. Sáng s ớ m, khi còn t ố i tr ờ i, m ẹ đ ã lo c ơm nư ớ c cho b ố con. R ồ i t ố i v ề , m ẹ l ạ i n ấ u bao nhiêu món ngon ơi là ngon. Nh ữ ng món ăn ấ y nào ph ả i cao sang gì đâu. Ch ỉ là b ữ a cơm b ình dân thôi nh ưng ch ứ a chan cái ni ề m yêu tương vô h ạ n c ủ a m ẹ . B ố con tôi như nh ữ ng chú chim non đón nh ậ n t ừ ng gi ọ t yêu thương ng ọ t ngào t ừ m ẹ . Nh ữ ng b ữ a nào không có m ẹ , b ố con tôi hò nhau làm vi ệ c toáng c ả lên. M ẹ còn gi ặ t gi ũ, quét t ư ớ c nhà c ử a... vi ệ c nào c ũng chăm ch ỉ h ế t. M ẹ đ ã cho tôi t ấ t c ả nhưng tôi chưa báo đáp đư ợ c gì cho m ẹ . K ể c ả nh ữ ng l ờ i yêu thương tôi c ũng ch ưa nói bao gi ờ . Đ ã bao l ầ n tôi tr ằ n tr ọ c, l ấ y h ế t can đ ả m đ ẻ nói v ớ i m ẹ nhưng r ồ i l ạ i thôi, ch ỉ mu ố n nói r ằ ng: M ẹ ơi, bây gi ờ con l ớ n r ồ i, con m ớ i th ấ y yêu m ẹ , c ầ n m ẹ bi ế t bao. Con đ ã bi ế t yêu thương, nghe l ờ i m ẹ . Khi con m ắ c l ỗ i, m ẹ nghiêm kh ắ c nh ắ c nh ở , con không còn gi ậ n d ỗ i n ữ a, con ch ỉ cúi đàu nh ậ n l ỗ i và h ứ a s ẽ không bao gi ờ ph ạ m ph ả i n ữ a. Khi con vui hay bu ồ n, con đ ề u nói v ớ i m ẹ đ ể đư ợ c m ẹ v ỗ v ề chia s ẻ b ằ ng bàn tay âu y ế m, đôi m ắ t d ị u dàng. M ẹ không ch ỉ là m ẹ c ủ a con mà là b ạ n, là ch ị ... là t ấ t c ả c ủ a con. Con l ớ n lên r ồ i m ớ i th ấ y mình th ậ t h ạ nh phúc khi có m ẹ ở bên đ ể u ố n n ắ n, nh ắ c nh ở . Có m ẹ gi ặ t gi ũ qu ầ n áo, lau d ọ n nhà c ử a, n ấ u ăn cho gia đ ình. M ẹ ơi, m ẹ hy sinh cho con nhi ề u đ ế n th ế mà chưa bao gi ờ m ẹ đ òi con tr ả công. m ẹ là ngư ờ i m ẹ tuy ệ t v ờ i nh ấ t, cao c ả nh ấ t, v ĩ đ ạ i nh ấ t. Đi su ố t đ ờ i này có ai b ằ ng m ẹ đâu. Có ai s ẵ n sàng che ch ở cho con b ấ t c ứ lúc nào. Ôi m ẹ yêu c ủ a con! Giá như con đ ủ can đ ả m đ ẻ nói lên ba ti ế ng: “ Con yêu m ẹ ! ” thôi c ũng đ ư ợ c. Nhưng con đâu d ũng c ả m, con ch ỉ đi ệ u đà ủ y m ỵ ch ứ đâu đư ợ c nghiêm kh ắ c như m ẹ . Con vi ế t nh ữ ng l ờ i này, dòng này mong m ẹ hi ể u lòng con h ơn. M ẹ đ ừ n g ngh ĩ có khi con ch ố ng đ ố i l ạ i m ẹ là vì con không thích m ẹ . Con mãi yêu m ẹ , vui khi có m ẹ , bu ồ n khi m ẹ g ặ p đi ề u không may. m ẹ là c ả cu ộ c đ ờ i c ủ a con nên con ch ỉ mong m ẹ mãi mãi s ố ng đ ể yêu con, chăm sóc con, an ủ i con, b ả o ban con và đ ể con đư ợ c quan tâm đ ế n m ẹ , yêu thương m ẹ tr ọ n đ ờ i. Tình m ẫ u t ử là tình c ả m thiêng liêng nh ấ t trên đ ờ i này. Tình c ả m ấ y đ ã nuôi d ư ỡ ng bao con ngư ờ i trư ở ng thành, d ạ y d ỗ bao con ngư ờ i khôn l ớ n. Chính m ẹ là ngu ờ i đ ã mang đ ế n cho con th ứ tình c ả m ấ y. Vì v ậ y, con luôn yêu thương m ẹ , mong đư ợ c l ớ n nhanh đ ể ph ụ ng dư ỡ ng m ẹ . Và con mu ố n nói v ớ i m ẹ r ằ ng: “ Con dù l ớ n v ẫ n là con m ẹ Đi su ố t đ ờ i lòng m ẹ v ẫ n theo con. ”Trong cu ộ c đ ờ i này, có ai l ạ i không đư ợ c l ớ n lên trong vòng tay c ủ a m ẹ , đư ợ c nghe ti ế ng ru h ờ i ầ u ơ ng ọ t ngào, có ai l ạ i không dư ợ c chìm vào gi ấ c mơ trong gió mát tay m ẹ qu ạ t m ỗ i trưa hè oi ả . Và trong cu ộ c đ ờ i n ày, có ai yêu con b ằ ng m ẹ , có ai su ố t đ ờ i vì con gi ố ng m ẹ , có ai săn sàng s ẻ chia ng ọ t bùi cùng con như m ẹ . V ớ i tôi c ũng v ậ y, m ẹ là ngư ờ i quan tâm đ ế n tôi nh ấ t và c ũng l à ngư ờ i mà tôi yêu thương và mang ơn nh ấ t trên đ ờ i này. Tôi v ẫ n thư ờ ng ngh ĩ r ằ ng m ẹ tô i không đ ẹ p. Không đ ẹ p vì không có cái n ư ớ c da tr ắ ng, khuôn m ặ t tròn phúc h ậ u hay đôi m ắ t long lanh... mà m ẹ ch ỉ có khuôn m ặ t g ầ y gò, rám n ắ ng, v ấ ng trán cao, nh ữ ng n ế p nhăn c ủ a cái tu ổ i 40,c ủ a bao âu lo trong đ ờ i in h ằ n trên khóe m ắ t. Nhưng b ố tôi b ả o m ẹ đ ẹ p hơn nh ữ ng ph ụ nư khác ở cái v ẻ đ ẹ p trí tu ệ . Đúng v ậ y, m ẹ tôi thông minh, nhanh nh ẹ n, tháo vát l ắ m. Trên cương v ị c ủ a 1 ngư ờ i lãnh đ ạ o, ai c ũng nghĩ m ẹ là ngư ờ i l ạ nh lùng, nghiêm kh ắ c. có nh ữ ng lúc tôi c ũng nghĩ v ậ y. nhưng khi ng ồ i bên m ẹ , bàn tay m ẹ âu y ế m vu ố t tóc tôi, m ọ i ý ngh ĩ đó tan bi ế n h ế t. Tôi có c ả giác lâng lâng, xao xuy ế n khó t ả , c ả m giác như chưa bao gi ờ tôi đư ợ c nh ậ n nhi ề u yêu thương đ ế n th ế . Dư ờ ng như 1 d òng yêu th ương m ãnh li ệ t qua bàn tay m ẹ truy ề n vào sâu trái tim tôi, qua ánh m ắ t, đôi mô i trìu m ế n, qua n ụ cư ờ i ng ọ t ngào, ... qua t ấ t c ả nh ữ ng gì c ủ a m ẹ . tình yêu ấ y ch ỉ khi ngư ờ i ta g ầ n bên m ẹ lâu r ồ i mói c ả m th ấ y đu ợ c thôi. T ừ nh ỏ đ ế n l ớ n, tôi đón nh ậ n tình yêu vô h ạ n c ủ a m ẹ như 1 ân hu ệ , 1 đi ề u đương nhiên. Trong con m ắ t 1 đ ứ a tr ẻ , m ẹ sinh ra là đ ể chăm sóc con. Chưa bao gi ờ tôi tư đ ặ t câu h ỏ i: T ạ i sao m ẹ ch ấ p nh ậ n hy sinh vô đi ề u ki ệ n vì con? . M ẹ t ố t, r ấ t t ố t v ớ i tôi nhưng có lúc tôi ngh ĩ m ẹ th ậ t quá đáng, th ậ t... ác. Đ ã bao l ầ n, m ẹ m ắ ng tôi, tôi đ ã khóc. Khóc vì u ấ t ứ c, cay đ ắ ng ch ứ đâu khó c vì h ố i h ậ n. R ồ i cho đ ế n 1 l ầ n... Tôi đi h ọ c v ề , th ấ y m ẹ đang đ ọ c tr ộ m nh ậ t ký c ủ a mình. Tôi t ứ c l ắ m, gi ằ ng ngay cu ố n nh ậ t ký t ừ tay m ẹ và hét to:“ Sao m ẹ quá đáng th ế ! Đây là bí m ậ t c ủ a con, m ẹ không có quy ề n đ ộ ng vào. M ẹ ác l ắ m, con không c ầ n m ẹ n ữ a! ” C ứ tư ở ng, tôi s ẽ ăn 1 cái tát đau đi ế ng. Nhưng không m ẹ ch ỉ l ặ ng ngư ờ i, 2 gò má tái nh ợ t, Khóe m ắ t rưng rưng. Có g ì đó khi ế n tôi không dám nhìn th ẳ ng vào m ắ t m ẹ . Tôi ch ạ y v ộ i vào phòng, khóa c ử a m ặ c cho b ớ c ứ g ọ i mãi ở ngoài. Tôi đ ã khóc, khóc nhi ề u l ắ m, ư ớ t đ ẫ m chi ế c g ố i nh ỏ . Đêm càng v ề khuya, tôi thao th ứ c, tr ằ n tr ọ c. Có cái c ả m giác thi ế u v ắ ng, h ụ t h ẫ ng mà tôi không sao tránh đư ợ c. Tôi đ ã t ự an ủ i mình b ằ ng cách tôi đang sóng trong 1 th ế gi ớ i không có m ẹ , Không ph ả i h ọ c hành, s ẽ r ấ t h ạ nh phúc. Nhưng đó đâ u l ấ p đ ầ y dư ợ c cái kho ả ng tr ố ng trong đ ầ u tôi. Ph ả i chăng tôi th ấ y h ố i h ậ n? Ph ả i chăng tôi đang thèm khát yêu thương? ... Suy ngh ĩ mi ên man làm tôi thi ế p đi d ầ n d ầ n. Trong cơn mơ màng, tôi c ả m th ấ y như có 1 bàn tay ấ m áp, kh ẽ ch ạ m vào tóc tôi, kéo chăn cho t ôi. Đúng r ồ i tôi đang mong ch ờ cái c ả m giác ấ y, c ả m giác ng ọ t ngào đ ầ y yêu thương. Tôi ch ìm đ ắ m trong giây phút d ị u dàng ấ y, c ố nh ắ m nghi ề n m ắ t vì s ợ n ế u m ở m ắ t, c ả m giác đó s ẽ bay m ấ t, xa mãi vào h ư vô và trư ớ c m ắ t ta ch ỉ là 1 kho ả ng không th ự c t ạ i. Sáng hôm sau t ỉ nh d ậ y, tôi c ả m th ấ y căn nhà sao mà u bu ồ n th ế . Có cái g ì đó thi ế u đi. Sáng đó, tôi ph ả i ăn bánh m ỳ , không có cơm tr ắ ng như m ọ i ngày. Tôi đánh b ạ o, h ỏ i b ố xem m ẹ đ ã đi đâu. B ố tôi b ả o m ẹ b ị b ệ nh, ph ả i n ằ m vi ệ n 1 tu ầ n li ề n. C ả m giác bu ồ n t ủ i đ ã bao trùm lên cái kh ố i óc bé nh ỏ c ủ a tôi. M ẹ n ằ m vi ệ n r ồ i ai s ẽ n ấ u c ơm, ai gi ặ t gi ữ , ai tâm s ự v ớ i tôi? Tôi h ố i h ậ n quá, ch ỉ vì nóng gi ậ n quá mà đ ã làm tan v ỡ h ạ nh phúc c ủ a ngôi nhà nh ỏ này. T ạ i tôi mà m ẹ ố m. C ả tu ầ n ấ y, tôi r ấ t bu ồ n. Nhà c ử a thi ế u n ụ cư ờ i c ủ a m ẹ sao mà cô đ ộ c th ế . B ữ a nào tôi c ũng ph ả i ăn cơm ngoài, không có m ẹ thì l ấ y ai n ấ u nh ữ ng món tôi thích. Ôi sao tôi nh ớ đén th ế nh ữ ng món rau lu ộ c, th ị t h ầ m c ủ a m ẹ quá luôn. Sau 1 tu ầ n, m ẹ v ề nhà, tôi là ngư ờ i ra đón m ẹ đ ầ u tiên. V ừ a th ấ y tôi, m ẹ đ ã ch ạ y đ ế n ôm ch ặ t tôi. M ẹ khóc, nói: “ M ẹ xin l ỗ i con, m ẹ không nên x em bí m ậ t c ủ acon. Con ... con tha th ứ cho m ẹ , nghe con.” Tôi xúc đ ộ ng ngh ẹ n ngào, nư ớ c m ắ t tuôn ư ớ t đ ẫ m. Tôi ch ỉ mu ố n nói: “ M ẹ ơi l ỗ i t ạ i con, t ạ i con hư, t ấ t c ả t ạ i con mà thôi. ” . Nhưng sao nh ữ ng l ờ i ấ y khó nói đ ế n th ế . Tôi đ ã ôm m ẹ , khóc th ậ t nhi ề u. Cha o ôi! Sau cái tu ầ n ấ y tôi m ớ i th ấ y m ẹ quan tr ọ ng đ ế n như ờ ng nào. H ằ ng ngày, m ẹ bù đ ầ u v ớ i công vi ệ c mà sao m ẹ như có phép th ầ n. Sáng s ớ m, khi còn t ố i tr ờ i, m ẹ đ ã lo c ơm nư ớ c cho b ố con. R ồ i t ố i v ề , m ẹ l ạ i n ấ u bao nhiêu món ngon ơi là ngon. Nh ữ ng món ăn ấ y nào ph ả i cao sang gì đâu. Ch ỉ là b ữ a cơm b ình dân thôi nh ưng ch ứ a chan cái ni ề m yêu tương vô h ạ n c ủ a m ẹ . B ố con tôi như nh ữ ng chú chim non đón nh ậ n t ừ ng gi ọ t yêu thương ng ọ t ngào t ừ m ẹ . Nh ữ ng b ữ a nào không có m ẹ , b ố con tôi hò nhau làm vi ệ c toáng c ả lên. M ẹ còn gi ặ t gi ũ, quét t ư ớ c nhà c ử a... vi ệ c nào c ũng chăm ch ỉ h ế t. M ẹ đ ã cho tôi t ấ t c ả nhưng tôi chưa báo đáp đư ợ c gì cho m ẹ . K ể c ả nh ữ ng l ờ i yêu thương tôi c ũng ch ưa nói bao gi ờ . Đ ã bao l ầ n tôi tr ằ n tr ọ c, l ấ y h ế t can đ ả m đ ẻ nói v ớ i m ẹ nhưng r ồ i l ạ i thôi, ch ỉ mu ố n nói r ằ ng: M ẹ ơi, bây gi ờ con l ớ n r ồ i, con m ớ i th ấ y yêu m ẹ , c ầ n m ẹ bi ế t bao. Con đ ã bi ế t yêu thương, nghe l ờ i m ẹ . Khi con m ắ c l ỗ i, m ẹ nghiêm kh ắ c nh ắ c nh ở , con không còn gi ậ n d ỗ i n ữ a, con ch ỉ cúi đàu nh ậ n l ỗ i và h ứ a s ẽ không bao gi ờ ph ạ m ph ả i n ữ a. Khi con vui hay bu ồ n, con đ ề u nói v ớ i m ẹ đ ể đư ợ c m ẹ v ỗ v ề chia s ẻ b ằ ng bàn tay âu y ế m, đôi m ắ t d ị u dàng. M ẹ không ch ỉ là m ẹ c ủ a con mà là b ạ n, là ch ị ... là t ấ t c ả c ủ a con. Con l ớ n lên r ồ i m ớ i th ấ y mình th ậ t h ạ nh phúc khi có m ẹ ở bên đ ể u ố n n ắ n, nh ắ c nh ở . Có m ẹ gi ặ t gi ũ qu ầ n áo, lau d ọ n nhà c ử a, n ấ u ăn cho gia đ ình. M ẹ ơi, m ẹ hy sinh cho con nhi ề u đ ế n th ế mà chưa bao gi ờ m ẹ đ òi con tr ả công. m ẹ là ngư ờ i m ẹ tuy ệ t v ờ i nh ấ t, cao c ả nh ấ t, v ĩ đ ạ i nh ấ t. Đi su ố t đ ờ i này có ai b ằ ng m ẹ đâu. Có ai s ẵ n sàng che ch ở cho con b ấ t c ứ lúc nào. Ôi m ẹ yêu c ủ a con! Giá như con đ ủ can đ ả m đ ẻ nói lên ba ti ế ng: “ Con yêu m ẹ ! ” thôi c ũng đ ư ợ c. Nhưng con đâu d ũng c ả m, con ch ỉ đi ệ u đà ủ y m ỵ ch ứ đâu đư ợ c nghiêm kh ắ c như m ẹ . Con vi ế t nh ữ ng l ờ i này, dòng này mong m ẹ hi ể u lòng con h ơn. M ẹ đ ừ n g ngh ĩ có khi con ch ố ng đ ố i l ạ i m ẹ là vì con không thích m ẹ . Con mãi yêu m ẹ , vui khi có m ẹ , bu ồ n khi m ẹ g ặ p đi ề u không may. m ẹ là c ả cu ộ c đ ờ i c ủ a con nên con ch ỉ mong m ẹ mãi mãi s ố ng đ ể yêu con, chăm sóc con, an ủ i con, b ả o ban con và đ ể con đư ợ c quan tâm đ ế n m ẹ , yêu thương m ẹ tr ọ n đ ờ i. Tình m ẫ u t ử là tình c ả m thiêng liêng nh ấ t trên đ ờ i này. Tình c ả m ấ y đ ã nuôi d ư ỡ ng bao con ngư ờ i trư ở ng thành, d ạ y d ỗ bao con ngư ờ i khôn l ớ n. Chính m ẹ là ngu ờ i đ ã mang đ ế n cho con th ứ tình c ả m ấ y. Vì v ậ y, con luôn yêu thương m ẹ , mong đư ợ c l ớ n nhanh đ ể ph ụ ng dư ỡ ng m ẹ . Và con mu ố n nói v ớ i m ẹ r ằ ng: “ Con dù l ớ n v ẫ n là con m ẹ Đi su ố t đ ờ i lòng m ẹ v ẫ n theo con. ”
Nguyễn Hải Đăng
23 tháng 12 2017 lúc 12:42

Đây là một bài bút kí ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày chuẩn bị khai giảng của con vào lớp một cùng với vai trò to lớn của nhà trường, nền giáo đục đối với mỗi chúng ta. Không có sự việc, không có cốt truyện theo một chuỗi nhất định nhưng bài văn này đã khá thu hút người đọc bởi mỗi câu văn dạt dào tình cảm với biết bao niềm tâm sự, hồi tưởng kỉ niệm của người mẹ thương yêu con bằng tấm lòng cao cả. Bài văn này đã đưa mỗi chúng ta đến với những rạo rực tinh thần, bâng khuâng khó tả của kí ức tuổi thơ.
Đi sâu vào trong bài ta có thể cảm nhận được từng cảm xúc, câu từ mượt mà với hai luồng tâm trạng trái ngược. Hình ảnh của người con được miêu tả thật ngây thơ, đáng yêu. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Mai đã là ngày khai trường, một ngày trọng đại của tuổi thơ cũng như một kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời, vẫn tâm trạng như trước một chuyến đi xa, người con chỉ háo hức, lo mỗi việc sáng mai sao dậy cho kịp giờ rồi lại chìm vào trong giấc ngủ dễ dàng như ăn một cái kẹo. Tâm trạng ưu tư đó chính là tâm hồn ngây thơ của người con. Tâm trạng ấy phải chăng một phần cũng do tình thương yêu, sự dạy dỗ, chăm sóc của người mẹ.
Trong khi người con đang mơ những giấc mơ đẹp thì người mẹ lại trằn trọc, suy nghĩ. Tâm trạng của mẹ như đang ở ngày đầu tiên khai trường của chính mình. Như ngày thường sau khi con đi ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa, lượm lặt những đồ chơi mà con bày, dàn trận và làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay đã làm xong mọi việc mà mẹ vẫn chưa ngủ. Và thực sự mẹ không lo lắng đến mức không ngủ được.
Bao nhiêu kí ức của tuổi thơ tràn về, thôi thúc trong mẹ. Mẹ liên tưởng cảm xúc của con với mình cách đây đã mấy chục năm. Mẹ hồi tưởng lại cái ngày mà bà ngoại cùng mẹ tiến tới ngôi trường với nỗi chơi vơi và sự hốt hoảng khi cánh cổng đóng lại. Bà đã dẫn mẹ qua cánh cổng của thế giới kì diệu, cánh cổng mang đậm nét tuổi thơ. Mẹ đã phần nào chập chững bước qua cánh cổng ấy một mình với với ý nghĩ tự lập và tâm trạng vui buồn đan xen. Mẹ cũng tin tưởng, hi vọng rằng con sẽ mạnh mẽ bước đi trên con đường học tập trước mắt và con đuờng đời đầy chông gai của chính con sau này. Những âm thanh cứ văng vẳng bên tai mẹ thật ngọt ngào thân thương: “Hằng năm cứ vào cuối thu, mẹ tôi lại âu yếm dẫn tôi trên con đường dài và hẹp”.
Mẹ đã trải qua biết bao ngày khai giảng nhưng ngày khai giảng ngày mai là ngày khiến mẹ bận tâm nhất, bận tâm hơn cả ngày khai giảng đầu tiên của mình. Vì đó là cái ngày mà con bắt đầu phải làm quen, bắt đầu phải tiếp xúc với thế giới lạ lẫm, học cách ứng xử với thầy cô, bạn bè. Cái hay của bài văn là bộc lộ cảm xúc qua kí ức, hồi tưởng. Bên cạnh những từ ghép đằng lập thể hiện tâm trạng nhân vật, nhà văn còn dùng những từ ghép chính phụ để miêu tả sự vật và con người khá rõ nét. Những biện pháp nghệ thuật tu từ còn làm tăng sức gợi hình, gợi cảm để khiến cho người đọc như đang lạc vào thế giới của mẹ.
Tất cả những cảm xúc đó mới chỉ là một phần trong ý nghĩa của văn bản. Vai trò to lớn của nhà trường, nền giáo dục đối với mỗi cá nhân là điều rất cần thiết. Trong bài, người mẹ đã cố gửi gắm, tạo cho con những cảm giác thoải mái khi bước vào cánh cổng trường học. Mẹ đã lo cho con đầy đủ hành trang trước ngày khai trường: từ cặp sách, đến quần áo, bút vở. Sau những hồi tưởng và mong ước, người mẹ ấy đã liên tưởng tới một nền văn minh của nước Nhật: “Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Tất cả mọi người đều nghỉ làm và đưa con tới trường học, không có ưu tiên nào lớn hơn nền giáo dục. Mỗi sai lầm trong giáo dục đều ảnh hưởng, làm chệch đi hàng dặm cả thế hệ sau này”.
Toàn bộ bài văn là tiếng nói nội tâm của người mẹ. Mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai, mà mẹ nói với chính mẹ, nói với kí ức, tâm hồn tuổi thơ và cả cảm nhận của mẹ. Đêm nay mẹ không ngủ được, mẹ ngắm nhìn con với những ưu tư, ôn lại những kỉ niệm đẹp đẽ. Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, ý nghĩ, tình cảm của nhân vật. Đó cũng như lời tâm sự nhỏ nhẹ của tác giả đối với bạn đọc một cách tinh tế, thấm thía, lay động, truyền cảm mạnh mẽ tới tư tưởng, suy nghĩ, lập trường của họ.
Nói chung thông điệp của tác giả gửi tới mọi người là vai trò của trường học thông qua những kí ức, tâm sự của người mẹ. Mẹ đã được trải qua những năm tháng chập chững của ngày khai trường và cũng đặt niềm hi vọng của mình vào đứa con thơ. Thế giới kì diệu của người mẹ chính là định hướng cho con một con đường đúng đắn, đó chính là con đường học tập. Con đường này là mơ ước của mẹ cũng là mơ ước của biết bao nhiêu người đặt lên con cái mình. Học tập là nghĩa vụ cao cả của tuổi trẻ đối với gia đình, Tổ quốc, chính vì vậy mà chúng ta cần phải hiểu rằng “Bước qua cánh cổng trường học là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Thế giới ấy chính là chân trời của văn hoá, khoa học”.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
RTH5
23 tháng 9 2021 lúc 14:08

Lòng hiếu thảo của chúng ta không phải chỉ đối với cha mẹ mà còn được thể hiện với mọi người xung quanh: ông bà, thầy cô, những chiến sĩ cách mạng,…..Thầy cô cho ta kiến thức, chắp cánh cho những học trò thực hiện ước mơ của mình. Không ồn ào, phô trương, âm thầm và lặng lẽ, thầy cô như những người lái đò cần mẫn đưa qua bến bờ tri thức bao nhiêu là những lớp trẻ thanh niên. Bên cạnh đó, để có được cuộc sống hạnh phúc, hòa bình như ngày hôm nay, chúng ta cũng chảng thể nào quên “hiếu thảo”, nhớ ơn đến các anh hùng liệt sĩ đã ngả xuống hi sinh vì dân tộc Việt Nam. Không bia đá, tượng đài, không một chút hoa mĩ, cầu kì, các anh đã mãi ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ nhưng chính những tâm hồn ấy, những tấm gương ấy, những bài học ấy sẽ mãi mãi sống trong lòng người hôm nay, ngày mai và mai sau. Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay, khi cuộc sống đang dần trở nên văn minh hiện đại, và đầy cả lo toan... thì đôi khi bản thân chúng ta lại quên đi hoặc thậm chí là đánh mất đi cả lòng hiếu thảo của bản thân.Họ thản nhiên vô phép, đối xử bạt đãi với gia đình, với thầy cô, đặc biệt là cha mẹ. Trong cuộc sống hôm nay có bao nhiêu những hành vi, tình trạng những giới trẻ cư xử không đúng đắn như: hành hạ, đánh đập,…. một cách tàn nhẫn với thầy cô - những người chắp cho ta đôi cánh kiến thức, rồi cha mẹ - những người có công sinh thành và dưỡng dục chúng ta. Đó là những hành vi mà chúng ta phải lên án, suy nghĩ và tìm giải pháp. Chúng ta – những thế hệ trẻ cần phải biết tôn trọng, gìn giữ và phát huy những đạo đức tốt đẹp đối với con người, đặc biệt là lòng hiếu thảo, cần nghiêm khắc lên án, cảnh cáo với những hành vi trái ngược với lương tâm, đạo đức của mỗi người. Đó là nhiệm vụ của bản thân chúng ta.

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 9 2021 lúc 14:12

tham khảo:

Mỗi con người khi sinh ra trên cõi đời này đều là một sự may mắn mà cha mẹ mang lại, chính vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm với cha mẹ của mình. Mẹ là người sinh ra ta, chăm sóc ta từng li từng tí, lo cho ta miếng ăn giấc ngủ. Cha là người vất vả bon chen ngoài cuộc sống để lấy tiền lo cho tương lai của ta và dạy ta những bài học làm người quý giá. Từ những công lao to lớn này, mỗi người con chúng ta cần sống với sự biết ơn, tình yêu thương cha mẹ và có trách nhiệm với cha mẹ lúc họ về già. Họ dành cho chúng ta nửa cuộc đời để nuôi ta lớn, giúp ta tạo dựng tương lai, sau này giúp chúng ta chăm sóc con cái của mình. Chính vì vậy, phần đời còn lại của họ khi họ già yếu, không còn khả năng lao động, mỗi người con chúng ta hãy chăm sóc họ với tình yêu thương, sự ân cần quan tâm giống như họ đã làm cho ta. Sự yêu thương, kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc về già không chỉ giúp cho tình cảm gia đình thêm đầm ấm, gắn bó hơn mà nó còn là tấm gương cho con cái chúng ta sau này học tập theo, giúp chúng có tư du và suy nghĩ đúng đắn. Chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc về già mang đến cho chính chúng ta những lợi ích quý báu. Chúng ta hãy là những người con hiếu thảo với cha mẹ mình để xứng đáng với công sức của họ đã vun đắp cho mình và trở thành công dân tốt của xã hội.
Thanh Thảo Trần Thị
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 21:54

Tình mẫu tử là một trong những tình cảm thật thiêng liêng. Tình mẫu tử giúp cho những đứa con khi vấp ngã thì cũng lại có một điểm tựa thật vững chắc trong cuộc sống.

Mỗi người trong chúng ta lại có một cách định nghĩa, một cách hiểu khác nhau về tình mẫu tử là tình thương yêu, đó cũng còn là sự hi sinh cũng như chở che hơn hết đó cũng chính là bao dung của người mẹ đối với con của mình. Không ai có thể phủ nhận được đó cũng chính là thứ tình cảm vừa tự nhiên, vừa cao cả, theo mỗi người suốt cuộc đời của mỗi con người.

Từ nhỏ chúng ta được sinh ra đó cũng chính là do người mẹ đã mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày biết bao nhiêu khó nhọc thì đứa con mới có thể được ra đời, nhìn thế giới bên ngoài như thế nào. Ngay từ những ngày đầu khi đứa con còn chập chững, mẹ luôn là người nâng đỡ, chở che đầu tiên. Con lớn lên bằng sữa của người mẹ và khi những hè nóng bức gió từ bàn tay của người như phe phẩy chiếc quạt nan ngày đêm khó nhọc. Không những thế giấc ngủ của đứa con yêu như lớn lên bằng chính lời ca tiếng hát của người mẹ. Con cái lớn lên trong sự thương yêu vô bờ bến của người mẹ. Người mẹ tảo tần luôn luôn lo lắng cho từng bữa ăn giấc ngủ của con yêu khi từ nhỏ.

Thế rồi khi con người chúng ta lại lớn lên, mẹ cũng luôn sát cánh cùng ta trên đường đời đầy gian lao, thử thách của cuộc sống bên ngoài. Mẹ chính là người luôn luôn ở lại lắng nghe khi con vấp ngã. Và quan trọng nhất cũng không bao giờ bỏ được đứa con của mình đã đứt ruột đẻ ra. Người mẹ luôn quan tâm cũng như vỗ về đứa con yêu, cho dù con có làm những điều sai trái đi đến đâu đi chăng nữa thì lòng mẹ dường như cũng thêm quặn thắt đau gấp bội nhưng không bao giờ bỏ con.

Mẹ chính là người mà cũng đã dành cả cuộc đời lo lắng cho các con mà không mong một sự đáp đền. Bởi chúng ta cũng biết được đó. Chính niềm hạnh phúc lớn nhất của mẹ là được nhìn thấy các con hạnh phúc, nhìn thấy các con được trưởng thành. TTrong những năm tháng chiến tranh những người mẹ đã tiễn chồng, tiễn con ra mặt trận mà đớn đau như cắt từng khúc ruột. Vì mẹ biết các con đi sẽ rất hiếm quay trở về nhưng lòng mẹ không lúc nào trông ngóng dù biết là mòn mỏi. Tình mẫu tử dường như cũng đã lại làm cuộc đời ấm áp hơn bao giờ hết. Người con đi xa làm sao không nguôi nhớ về gia đình của mình nhớ về người mẹ tần tảo của mình được cơ chứ. Thế rồi cũng chính người mẹ ở nhà cũng héo mòn mong mỏi con. Ta cũng đã biết đến câu chuyện cổ tích “Cây vú sữa” nói về người con ham chơi không nghe lời mẹ đã bỏ nhà đi. Người mẹ mong nhớ con mà chết đã hóa thân thành cây vú sữa không quên cho ra những trái có nước sữa thơm ngon cho người con. Đôi mắt mẹ đỏ hoe mong con về như chiếc lá vú sữa vậy.

Bên cạnh tình mẫu tử thiêng liêng thì trong thực tế đã có rất nhiều những người mẹ nhẫn tâm vứt bỏ cốt nhục của mình, họ như cũng đã hành hạ và có nhiều hành động ngược đãi con đẻ của chính mình. Và những người như vậy họ thật mất hết nhân tính. Đồng thời hiện tượng lại có những người lợi dụng tình mẫu tử đánh đập, hành hạ trẻ em là không nên. Còn có biết bao trường hợp có những đứa con tệ bạc với cha mẹ, đứa con đó như không chăm sóc, phụng dưỡng những lúc mẹ già tuổi cao sức yếu mà đã cho bố mẹ vào viện dưỡng lão. Thế rồi còn có trường hợp nuôi cha mẹ mà lại đánh đập tàn nhẫn, cho ăn uống kham khổ và đuổi bố mẹ ra khỏi nhà. Thực sự đây là những thực tế đáng buồn vẫn còn tồn tại trong xã hội ngày nay.

Mỗi người trong chúng ta cũng cần phải biết trân trọng và gìn giữ tình mẫu tử. Ta nhận thấy được cần phải có những hành động thiết thực, cụ thể để đáp đền tình cảm của mẹ dành cho mình. Đó có thể là những việc làm thể hiện được sự biết vâng lời, luôn luôn nghe theo lời dạy bảo của cha mẹ đồng thời cũng phải siêng năng học hành để không phụ công ơn nuôi dưỡng cũng như rất quan tâm và thường xuyên giúp đỡ từ những việc nhỏ nhặt nhất bạn nhé!

Tình mẫu tử là một tình cảm thiêng liêng và không thứ tình cảm nào có thể sánh được. Mỗi người hãy tự ý thức được trách nhiệm làm con của mình để báo đáp công lao trời biển của cha mẹ. Đồng thời những người mẹ cũng phải quan tâm và yêu thương con cái của mình. Chắc chắn cuộc sống này sẽ trở lên tốt đẹp hơn rất nhiều.

 

Tham khảo

Thảo My
14 tháng 1 2022 lúc 9:29

“Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới yên”

Quả vậy, tình bạn quả thật là một thứ tình cảm đáng quý và cần có trong cuộc sống của mỗi người. Bởi lẽ không có ai có thể sống mà thiếu tình bạn được.

Tình bạn như một món quà mà cuộc sống đã ban tặng cho chúng ta. Ở đó, ta có thể gửi gắm tình cảm, nỗi buồn, niềm vui cũng như là những lúc hạnh phúc nhất. Nếu có tình bạn thì cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên thật ý nghĩa. Nỗi buồn sẽ vơi đi hãy hạnh phúc sẽ nhân đôi, cũng là nhờ có tình bạn. Tình bạn mang đến cho chúng ta rất nhiều điều đáng quý.

Trong tình bạn, chúng ta cần phải chân thành, tin tưởng nhau lẫn nhau. Cũng như phải biết quan tâm giúp đỡ nhau cũng như là gắn bó đoàn kết, cùng nhau vượt qua những khó khăn, thử thách. Không những thế chúng ta cần hiểu nhau, thông cảm cho nhau. Trong cuộc sống, chúng ta có thể bắt gặp những tình bạn cao đẹp. Đó là tình bạn của Nguyễn Khuyến. Tình bạn đã vượt lên trên những thiếu thốn về vật chất. Hay như tình bạn của Lưu Bình và Dương Lễ… Đó đều là những tình bạn đẹp và cao cả.

Tình bạn đã tồn tại từ rất lâu. Và nó có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nếu như thiếu vắng tình bạn thì cũng là chúng ta mất đi một phần của cuộc sống. Con người sẽ cảm thấy cô đơn, lạc lõng. Những nỗi buồn, niềm vui sẽ không biết phải chia sẻ cùng ai. Đối với tôi, tình bạn còn quan trọng hơn cả. Nếu ngày nào đó mà không có tình bạn thì chắc hẳn những ngày ấy sẽ là những ngày buồn tủi nhất trong cuộc đời tôi. Lúc ấy tôi sẽ như một người chết, không còn sức mạnh để làm việc nữa. Những nỗi buồn sẽ ngày càng chồng chất, buồn càng thêm buồn, tôi chẳng còn nuối tiếc gì với cuộc sống.

Qua đây, các bạn cũng có thể thấy tình bạn quả thật là quan trọng, và rất cần thiết cho mỗi con người chúng ta. Tình bạn như một mắc xích của cuộc sống, góp phần gắn kết mọi người với nhau tạo nên đoàn kết, tạo nên sức mạnh và quan trọng hơn là tạo nên một cuộc sống đầy ý nghĩa và niềm vui.

Diệp Kim
Xem chi tiết
Diệp Kim
18 tháng 5 2022 lúc 20:24

giúp mình với

Vũ Quang Huy
18 tháng 5 2022 lúc 20:25

em thấy mẹ là người yêu quý chúng ta nhất trên thế giới cho lên ai ai còn mẹ hãy báo đáp tình yêu của em dành cho mẹ 

Diệp Kim
18 tháng 5 2022 lúc 20:27

undefined

trần thị thủy
Xem chi tiết
20 Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thái Uyên
6 tháng 12 2023 lúc 23:06

bài nào ?

 

The killer Katakuri
7 tháng 12 2023 lúc 10:21

 Hai câu thơ cuối của bài Về thăm mẹ cho thấy tình yêu dành cho con của người mẹ 

The killer Katakuri
7 tháng 12 2023 lúc 10:22

Hình ảnh trái na cuối vụ mẹ dành phần còn chó thấy con đi đâu mẹ vẫn nhớ tới con

Tinh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
31 tháng 3 2022 lúc 12:12

refernếu mak đúng

Tình mẫu tử là một thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp, không gì có thể sánh bằng. Tình mẫu tử giúp vạch ra những con đường đi rõ ràng cho một đứa trẻ bằng tất cả sự dìu dắt và chăm lo của người mẹ. Khi ta vấp ngã trên con đường đời, mẹ chính là người đã mở rộng bàn tay để che chở, động viên ta. Nhờ có tình mẫu tử mà con người đã có thể tự đứng dậy sau những vấp ngã.