Cho Mg, Fe tác dụng với đ HCl dư thu được 11,2l H2. Tính giá trị m
Cho hỗn hợp 12 gam X gồm Fe, Al, Mg tác dụng với 4,48 lít O2 dktc, thu được hỗn hợp oxit Y. Cho Y tác dụng với HCl dư thu được m gam muối Clorua. tính giá trị của m
\(n_{O\left(oxide\right)}=n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=0,4mol\\ n_{Cl^{^-}}=n_{HCl}=2n_{H_2O}=0,8mol\\ m=12+35,5.0,8=40,4g\)
Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,82%
B. 25,73%
C. 22,69%
D. 22,63
Trong 10,88 g X có x mol Cu; y mol Fe; z mol Mg
4,44 mol X có xt mol Cu; yt mol Fe; zt mol Mg
( cùng 1 loại hỗn hợp X nên tỉ lệ thành phần như nhau)
+ 10,88 g X : phản ứng với Clo tạo muối có số oxi hóa cao nhất
m muối – mKl = mCl- = 17,395g
Theo DLBT e có: 2x + 3y + 2z = nCl- = 0,49 mol (1)
mKl= 64x+ 56y + 24z = 10,88g (2)
+ 0,44mol X : tác dụng với axit HCl dư thì Fe chỉ tạo muối sắt 2
=> Theo DLBT e có: 2yt + 2zt =2nH2= 0,48 mol (3)
nX= xt+yt+zt = 0,44mol (4)
Giải hệ có: y=0,05mol => %mFe(X)=25,73%
=>B
Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được
28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,82%
B. 25,73%
C. 22,69%
D. 22,63%
Giả sử trong 10,88g X có x mol Cu ; y mol Fe ; z mol Mg
=> 10,88 = 64x + 56y + 24z (1)
=> 0,44 mol X có xt mol Cu ; yt mol Fe ; zt mol Mg
=> (x+y+z)t = 0,44 mol (2)
+ Xét 10,88g X + Cl2 → 28,275g rắn (Fe bị oxi hóa lên muối Fe III)
=> BTKL có m Cl2 = 17,395g
=> n Cl trong muối = n e trao đổi = 2nCl2 = 2x + 3y + 2z = 0,49 mol (3)
+Xét 0,44 mol X phản ứng với HCl thì Cu không phản ứng và Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe II.
=> n H2 = (y + z)t = 0,24 mol (4) Từ 1;2;3;4 => y= 0,05 mol
=> %mFe(X)= 25,74% gần nhất với giá trị 25,73%
=>B
Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,82%
B. 25,73%
C. 22,69%
D. 22,63
Trong 10,88 g X có x mol Cu; y mol Fe; z mol Mg
4,44 mol X có xt mol Cu; yt mol Fe; zt mol Mg
( cùng 1 loại hỗn hợp X nên tỉ lệ thành phần như nhau)
+ 10,88 g X : phản ứng với Clo tạo muối có số oxi hóa cao nhất
m muối – mKl = mCl- = 17,395g
Theo DLBT e có: 2x + 3y + 2z = nCl- = 0,49 mol (1)
mKl= 64x+ 56y + 24z = 10,88g (2)
+ 0,44mol X : tác dụng với axit HCl dư thì Fe chỉ tạo muối sắt 2
=> Theo DLBT e có: 2yt + 2zt =2nH2= 0,48 mol (3)
nX= xt+yt+zt = 0,44mol (4)
Giải hệ có: y=0,05mol => %mFe(X)=25,73%
=>B
1a, Cho 4,8g một kim loại hóa trị 2 phản ứng hết với dung dịch HCL dư, thu được 2,688lits H2(đktc). Xác định tên kim loại và khối lượng muối thu được sau phản ứng
1b, Cho 2,4g kim loại Mg tác dụng hết với đ HCL dư được V lít H2 ở đktc. Tính giá tri của V và khối lượng muối thu được sau phản ứng
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
1b)
nMg = 2.4/24 = 0.1 (mol)
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
0.1....................0.1.........0.1
VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l)
mMgCl2 = 0.1*95 = 9.5 (g)
1b)
nMg=0,2(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
nH2=nMgCl2=nMg=0,2(mol)
=> nHCl=2.0,2=0,4(mol)
=> V=V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
mMgCl2=95. 0,2=19(g)
Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 5,6
B. 1,12
C. 2,8
D. 1,4
Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 5,6
B. 1,12
C. 2,8
D. 1,4.
Cho 19,2 gam Mg tác dụng với dung dịch hát HCl dư. Sau phản ứng thu được về khí H2 (đktc) .Tính giá trị của V.
\(n_{Mg}=\dfrac{19,2}{24}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,8-------------------------->0,8
=> V = 0,8.22,4 = 17,92(l)
13/ Cho 16,8g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
14/ Cho 25g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí CO2 thu được (ở đktc).
15/ Cho 16 g hỗn hợp hai kim loại Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sinh ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
\(13,n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ .....0,3.....0,6......0,3......0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ 14,n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{40+12+16\cdot3}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ .....0,25.....0,5......0,25......0,25......0,25\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)