bài 5 sinh 8 vẽ hình các loại mô đã quan sát được
Tóm tắt phương pháp làm tiêu bản; vẽ hình, chú thích các loại mô quan sát được ở bài 5 sinh học 8
-Hãy cho biết phương pháp tạo tiêu bản mô sụn ở ếch.
-Vẽ hình và chú thích mô sụn đã quan sát được.
Quan sát các Hình 20.5, hãy cho biết vị trí và chức năng của các loại mô phân sinh trong cây.
Tham khảo:
- Mô phân sinh đỉnh: nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, có chức năng hình thành nên quá trình sinh trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. Mô phân sinh đỉnh có cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
- Mô phân sinh bên: phân bố theo hình trụ và hướng ra phần ngoài của thân, có chức năng tạo ra sự sinh trưởng thứ cấp nhằm tăng độ dày (đường kính) của thân. Mô phân sinh bên chỉ có ở cây Hai lá mầm.
- Mô phân sinh lóng: nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của lóng (hay các vị trí khác với đỉnh thân). Mô phân sinh lóng chỉ có ở cây Một lá mầm.
Quan sát hình 16.2 và cho biết vị trí, chức năng của các loại mô phân sinh ở thực vật.
Tham khảo!
Loại mô phân sinh | Vị trí | Chức năng |
Mô phân sinh đỉnh | Nằm ở đỉnh chồi ngọn, chồi bên (chồi nách) và đỉnh rễ. | Làm tăng chiều dài của thân và rễ. |
Mô phân sinh bên | Nằm ở phần vỏ và trụ của thân, rễ. | Làm tăng độ dày (đường kính) của thân và rễ. |
Mô phân sinh lóng | Nằm ở vị trí các mắt của thân. | Làm tăng quá trình sinh trưởng chiều dài của lóng. |
Vẽ lại các loại tế bào đã quan sát được bằng kính hiển vi
- Tế bào biểu bì vảy hành:
- Tế bào trứng cá:
1- Nhận biết được khái niệm cơ thể sinh vật
2- Nêu được khái niệm mô, cơ quan.
3- Viết được sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.
4- Xác định được các loại sinh vật trong một giọt nước ao,hồ khi quan sát dưới kính hiển vi.
5- Giải thích được tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.
6- Nêu được mục đích của việc phân loại thế giới sống
7- Nêu được khái niệm của vi khuẩn
8- Nhận biết được 5 giới sinh vật .
9- Giải thích được vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình.
10- Phân biệt được vi khuẩn và virus.
11- Nêu được vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.
12- Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
13- Đề xuất được các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra
Quan sát hình vẽ hoặc mô hình bộ xương người và bộ xương thú, làm bài tập ở bảng 11.
Bảng 11: sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
Các phần so sánh | Bộ xương người | Bộ xương thú |
Tỉ lệ sọ não/mặt | Lớn | Nhỏ |
Lồi cằm xương mặt | Phát triển | Không có |
Cột sống | Cong ở 4 chỗ | Cong hình cung |
Lồng ngực | Nở sang 2 bên | Nở theo chiều lưng - bụng |
Xương chậu | Nở rộng | Hẹp |
Xương đùi | Phát triển, khoẻ | Bình thường |
Xương bàn chân | Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm | Xương ngón dài, bàn chân phẳng |
Xương gót | Lớn, phát triển về phía sau | Nhỏ |
Vẽ vào vở hình ảnh một số loại nấm đã quan sát, chú thích các bộ phận của nấm.
Vẽ hình ảnh một số loại nấm đã quan sát:
Quan sát hình 30.2 và chỉ vị trí các mô phân sinh
- Mô phân sinh đỉnh chồi: nằm ở đỉnh ngọn, đỉnh chổi, đỉnh cành,…
- Mô phân sinh đỉnh rễ: nằm ở chóp rễ.
- Mô phân sinh bên: phân bố theo hình trụ và hướng ra phần ngoài của thân, cành,…
Địa Lí 4 Bài 7-8 trang 92: Quan sát hình trên và mô tả quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn ghế.
Quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ: vận chuyển gỗ đến các xưởng; cưa, xẻ gỗ; ra công làm ra các sẳn phẩm đồ gỗ như bàn, ghế.