Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Cơngióvôtình Mangnắngđix...
30 tháng 8 2016 lúc 14:10

a,  ...nhanh...nóng.../ ...chậm...lạnh...

b, ...tăng...tăng/ ...giảm...giảm

.

.

hổng có sáchhehe

Bình luận (0)
Đỗ Như Ý
21 tháng 9 2016 lúc 19:21

Giọt mực sẽ hoà tan nhanh hơn trong nước nóng hơn 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thuỳ Trang
17 tháng 9 2017 lúc 10:58

a )

1 . nhanh

2 . nóng

b )

1 . cao

2 . tăng

banhqua chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Huynh thị kim như
Xem chi tiết
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
ATNL
24 tháng 12 2015 lúc 16:48

Theo ý kiến riêng của mình, có rất nhiều hoạt động mà trong đó con người chủ động tìm tòi, khám phá cái mới: ví dụ nghiên cứu khoa học, sáng tạo nghệ thuật, du lịch khám phá, thám hiểm,… Cái mới ở đây có thể là mới với bản thân hoặc mới với địa phương, hay mới với cả thế giới,…

Muốn tìm tòi khám phá cái mới một cách chủ động con người có thể phát triển các ý tưởng từ một vấn đề đã tồn tại, vạch ra các hướng mới để thử nghiệm. Dựa vào những cơ sở, điều kiện đã có để chọn một số hướng để tiến hành thử nghiệm. Sự thành công hay thất bại sẽ cho ta những kết luận ban đầu và định hướng tiếp tục. Trong xã hội con người, quá trình này luôn luôn xảy ra không bao giờ ngừng.

Một số chất khi hòa tan trong nước có thể làm tăng nhiệt độ của nước ví dụ như hòa tan NaOH. Giống như phản ứng tỏa nhiệt. Để xúc tiến quá trình hòa tan này, ta có thể đặt bình đựng nước này lên trên một khay đá. Một số chất ngược lại khi hòa tan vào nước lại làm giảm nhiệt độ của nước. Nếu bạn muốn biết nhiệt độ của nước biến đổi như thế nào khi hòa tan một giọt mực vào nước bạn có thể tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra bằng cách cắm nhiệt kế vào cốc nước, đo nhiệt độ ban đầu, cho thêm một vài giọt mực vào, đo nhiệt độ sau khi mực đã hòa tan hết vào nước.

Câu hỏi về thể tích của lượng khí bạn có thể chuyển sang phần Hỏi đáp môn Vật lí.

Bình luận (0)
trần văn duy
24 tháng 12 2015 lúc 12:34

chtt

Bình luận (0)
Tay súng suất sắc
11 tháng 9 2016 lúc 8:02

??

Bình luận (0)
Nguyên Phùng
Xem chi tiết
진하영
14 tháng 9 2016 lúc 18:35

Tăng lên ; tăng lên

Bình luận (0)
진하영
14 tháng 9 2016 lúc 18:35

Giảm đi ; giảm đi

Bình luận (0)
HOANG TRUONG GIANG
15 tháng 9 2016 lúc 12:21

tang len giam di

Bình luận (0)
anime
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 20:16

giọt mực sẽ hòa tan nhanh nóng hơn trong nước chậm lại hơn

khi nhiệt độ tăng thì thể tích của một lượng khí xác định sẽ tăng 

Bình luận (0)
NGUYỄN CẨM TÚ
5 tháng 9 2016 lúc 10:28

giọt mực hòa tan nhanh chóng hơn trong nước chậm lại hơn khi nhiệt độ tăng thì thể tích của một lượng khí xác định sẽ tăng.

Bình luận (0)
Trần Mỹ Anh
5 tháng 10 2016 lúc 17:41

Giọt mực sẽ hòa tan nhanh chóng hơn trong nước chậm lại hơn.

Khi nhiệt độ  tăng thì thể tích của một lượng khí xác định sẽ tăng.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Lin Đa
Xem chi tiết
Khánh Vinh
12 tháng 5 2021 lúc 17:09

-Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. - Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. ... Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

-Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa, ta nói: không khí đã bão hoà hơi nước. - Không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước → Sự ngưng tụ.

Bình luận (0)
Dinh Quang Vinh
Xem chi tiết
Kim Thinn
1 tháng 9 2019 lúc 15:02

Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước?

Trả lời:

- Giọt mực sẽ hòa tan nhanh hơn trong nước nóng hơn.

Bình luận (2)
Diệu Huyền
1 tháng 9 2019 lúc 15:04
Tham khảo bài làm:
Quy trình nghiên cứu Mô tả công việc em làm theo các bước
Bước 1: Xác định vấn đề Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước?
Bước 2: Đề xuất giả thuyết Giọt mực sẽ hòa tan nhanh hơn trong nước nóng, chậm hơn trong nước lạnh
Bước 3: Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết

Dụng cụ: 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh, 1 lọ mực, 1 ống nhỏ giọt

Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ từng giọt mực vào từng cốc quan sát hiện tượng

Bước 4: Thu nhập, phân tích số liệu
Bước 5: Thảo luận rút ra kết luận

Đưa ra kết luận: giọt mực hòa tan nhanh hơn trong nước nóng, chậm hơn trong nước lạnh

Thảo luận nguyên nhân: Do trong nước nóng các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hơn nên quá trình diễn ra nhanh hơn và ngược lại.

Bước 6: Báo cáo kết quả Giọt mực hòa tan nhanh hơn trong nước nóng, chậm hơn trong nước lạnh
Bình luận (3)
Kim Thinn
1 tháng 9 2019 lúc 15:04

Nhiệt độ của nước ảnh hưởng như thế nào đến sự hòa tan của giọt mực vào trong nước?

- Giọt mực sẽ hòa tan nhanh nóng hơn trong nước chậm lại hơn.

Bình luận (1)
Ngọc Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Tu Nguyen
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 23:06

Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.

B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng

Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
Bình luận (0)
Đạt Hoàng Tấn
7 tháng 5 2021 lúc 23:25

Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

 Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.

P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng

Bình luận (0)