Lấy ví dụ 2 câu : 1 câu có chứa "unique" , 1 câu chứa "empty ''
( Viết bằng tiếng anh )
Câu 1: Em hãy lấy 1 ví dụ về danh từ, 1 ví dụ về động từ, 1 ví dụ về tính từ và đặt câu với mỗi ví dụ vừa nêu?
Câu 2: Hãy đặt câu có sử dụng một trong các phép tu từ đã học và chỉ ra phép tu từ đó?
Câu 3: Viết 1 đoạn văn miêu tả về người thân của em. (Có sử dụng các dấu câu và 1 phép tu từ đã học).
Tham khảo :
Câu 1 :
Danh từ : Con mèo .
VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .
Động từ : Học võ .
Bạn Linh rất thích học võ .
Tính từ : Rực rỡ .
VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .
Câu 2 :
Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .
Phép tu từ : Nhân hóa .
Câu 3 :
Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.
Tham khảo nhé:
1. Danh từ: Cái quạt
Động từ:chạy
Tính từ: Đẹp
2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Biện pháp nghệ thuật: Só sánh
3.
Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.
Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.
Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.
Câu 1. Nêu tính chất hóa học của AXIT. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa
Câu 2. Nêu tính chất hóa học của BAZO. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa
Câu 3. Tính nồng độ phần trăm của 250g dung dịch có chứa 25g muối ăn.
Câu 4. Tính nồng độ mol của 200ml dung dịch có 9,8g axit sunfuric
Câu 5. Cho 5,6g sắt vào 100ml dung dịch HCl. Tính thể tích khí sinh ra. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
Câu 6. Hòa tan nhôm bằng 150ml dung dịch axit sunfuric 1,5M. Tính khối lượng nhôm đã dùng và nồng độ mol của muối tạo thành. Xem như thể tích thay đổi không đáng kể.
Câu 7. Cho 5,6g sắt tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1,5M. Tính nồng độ chất sau phản ứng (Xem thể tích thay đổi không đáng kể)
Câu 8. Cho 16 gam hỗn hợp Mg, Fe tan hết trong 100 ml dd HCl 8M. Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp
giải giúp em nha mọi người :))
thank mọi mười <3
Câu 1 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại :
vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với oxit bazo :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với bazo :
vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh
+ Tác dụng với oxit axit :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
+ Tác dụng với axit :
vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Bazo không tan bị nhiệt phân hủy :
vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(C_{NaCl}=\dfrac{25.100}{250}=10\)0/0
Câu 4 : \(n_{H2SO4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Câu 5 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
chỉ cho mik cách lm summary trong 1 câu chuyện tiếng anh nhớ cho ví dụ nha.
Câu 1: Hỗn hợp là gì ? Lấy ví dụ.
Câu 2 : Thế nào là năng lượng sạch?
Câu 3 : Thế nào là biến đổi lí học ? Lấy ví dụ.
Thế nào là biến đổi hóa học ? Lấy ví dụ.
Câu 4 : Bộ phận nào của hoa phát triển thành quả?
Câu 5 : Con người sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì ? Nêu ví dụ.
Câu 6 : Em hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của việc rừng bị tàn phá?
(mọi người giúp mình với ạ,mình cần gấp.Cảm ơn mọi người trước)
câu 1
hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau và phân bố điều hoặc chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch
vd:dung dịch muối và đường, dung dịch đường và nước
Câu 1: Hỗn hợp là một loại chất được tạo thành từ hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỉ lệ cố định giữa các thành phần. Ví dụ: Hỗn hợp khí không khí gồm có Oxy, Nitơ, Argon, CO2 và các khí khác.
Câu 2: Năng lượng sạch là loại năng lượng được sản xuất hoặc sử dụng mà không gây ra ô nhiễm môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người. Ví dụ: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.
Câu 3: Biến đổi lí học là quá trình thay đổi về tính chất của chất mà không làm thay đổi cấu trúc phân tử của chất đó. Ví dụ: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
Biến đổi hóa học là quá trình thay đổi cấu trúc phân tử của chất, tạo ra các chất mới có tính chất khác so với chất ban đầu. Ví dụ: Sắt (Fe) và Oxy (O2) tác dụng với nhau tạo ra sắt oxit (FeO).
Câu 4: Bộ phận của hoa phát triển thành quả là nhụy hoa.
Câu 5: Con người sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện, sưởi ấm, làm nóng nước và sấy khô. Ví dụ: Hệ thống pin mặt trời để cung cấp điện cho các thiết bị trong nhà.
Câu 6: Nguyên nhân của việc rừng bị tàn phá là do sự phá hủy và khai thác rừng trái phép của con người, đặc biệt là trong mục đích lấy gỗ và mở rộng đất canh tác. Hậu quả của việc này là gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học, làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật, gây ra sạt lở đất và thay đổi khí hậu toàn cầu.
câu 5
con người sử dụng năng lượng mặt trời để học tập , vui chơi, lao động.
năng lượng mặt trời giúp cho con người khỏe mạnh.
nguồn điện do mặt trời cung cấp không thể thiếu đối với cuộc sống của con người
năng lượng mặt tròi được con người dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, phát hiện
hãy nêu quy tắc các câu sau tiếng anh
câu hiện tại đơn:
ví dụ:
câu hiện tại tiếp diễn
ví dụ:
nhớ ví dụ là hãy đặt câu
hiện tại đơn
vd : i 'am not a student (tôi ko là sinh viên)
hiện tại tiếp diễn
vd:he is always coming late(anh ta hoàn toàn đến muộn)
thì ht đơn : là thói quen ở hiện tại ,những hành động thường xuyên diễn ra
vd: I often watch TV thif ht TD : là hoạt động đang diễn ra vd :she's watching TV
Viết mẫu câu công thức điều kiện loại 1 loại 2 lấy ví dụ
Câu điều kiện loại 1: diễn tả điều có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
If + S + V (ở thì hiện tại), S + will / can / shall / may + V
Example: If he does not come, we will go home. (Nếu cậu ta không đến, chúng ta sẽ đi về nhà.)
If it is hot tomorrow, we will not go camping.
Câu điều kiện loại 2: diễn tả điều không có khả năng xảy ra ở hiện tại.
If + S + V-ed (động từ ở thì quá khứ), S + would / could / should / might + V
Example: If I were you, I would attend an English class. (Nếu mình là bạn, mình sẽ tham gia lớp học tiếng Anh.)
If you studied harder, you would pass the exam.
Viết mẫu câu công thức điều kiện loại 1 loại 2 lấy ví dụ
- Ví dụ: If the weather is nice, I will go swimming tomorrow.
Câu điều kiện loại 2If + S + V2/ Ved, S +would/ Could/ Should…+ V
- Ví dụ: If I were you, I would follow her advice.
Mệnh đề điều kiện | Mệnh đề chính |
If + S + V (s/es) | S + will + V (nguyên mẫu) |
If + thì hiện tại đơn | S + will + động từ nguyên mẫ |
Tham khảo :Ví dụ: If I get up early, I'll go to work on time. (Nếu tôi dậy sớm, tôi sẽ đi làm đúng giờ.)
Ví dụ: If you don't do your homework, you will be penalized by the teacher. (Nếu bạn không làm bài tập, bạn sẽ bị giáo viên phạt.)
câu đk loại 1 : S + Vs,es + O , S + will/can + Vbare +O
câu đk loại 2 : S + Ved/c2 + O , S + would/could + Vbare + O
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
câu 1: Có mấy kiểu xếp la trên thân, cành? Nêu đặc điểm và nêu ví dụ.
câu 2: phân biệt các la biến dạng ? Nêu chức năng và lấy ví dụ
câu 3: nêu đặc điểm ,khác nhau giữa cấu tạo thân non và miền hút của rễ
câu 4: nêu thí nghiệm và xác định chât mà chế tạo được khi có anh sáng
1.
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
4.
Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.
Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.