Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen phi thai
Xem chi tiết
Anh Tài Lê
Xem chi tiết
IS
17 tháng 4 2020 lúc 21:02

bài 1

có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0=>\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-53^0=37^0\)

b) xét 2 tam giác của đề bài có

góc ABE = góc DBE

BD=BA

BE chung

=> 2 tam giác = nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hương Kiều
Xem chi tiết
%Hz@
21 tháng 2 2020 lúc 14:18

A B C M 1 2 1 2

A)TA CÓ AB =AC

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

XÉT \(\Delta AMB\)VÀ \(\Delta AMC\)

  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(gt\right)\)

 \(AB=AC\left(GT\right)\)

   \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(G-C-G\right)\)

B)VÌ \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(G-C-G\right)\left(CMT\right)\)

   \(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\widehat{M}_1+\widehat{M}_2=180^o\left(KB\right)\)

THAY\(\widehat{M}_2+\widehat{M}_2=180^o\)

                    \(2\widehat{M}_2=180^o\)

                       \(\widehat{M}_2=\frac{180^o}{2}=90^o\)

 \(\Rightarrow AM\perp BC\)

C) \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(G-C-G\right)\left(CMT\right)\)

=> BM=CM (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC

Khách vãng lai đã xóa
daophanminhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 22:36

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó:ΔAEM=ΔAFM

Suy ra:ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Ta có: AE=AF

ME=MF

Do đó: AM là đường trung trực của FE

hay AM⊥FE

daophanminhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 15:39

a, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM _ chung 

AB = AC

^MAB = ^MAC 

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC (c.g.c) 

b, Xét tam giác AEM và tam giác AFM có 

AM _ chung 

^MAE = ^MAF 

Vậy tam giác AEM = tam giác AFM (ch-gn) 

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> EM = FM ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác MEF có EM = FM 

Vậy tam giác MEF cân tại M

c, AE/AB = AF/AC => EF // BC 

mà tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác 

đồng thời là đường cao 

=> AM vuông BC 

=> AM vuông EF 

Vương Hà An
Xem chi tiết
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 18:57

Hình tự vẽ...

a) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

AB = AC ( giả thiết )

AM: Cạnh chung

AM = BM ( Vì M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\) (đpcm)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc tương ứng)

Ma lại có: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180}{2}=90^o\)

=> AM vuông góc với BC

b) Vì \(CE\perp AB\)\(AM\perp BC\)

=> EC // AM ( Từ vuông góc đến song song )

c) Vì tam giác ABC vuông cân

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=90^o-45^0=45^0\)

Xét \(\Delta ACE\)\(\Delta ACE\) , có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{ACB}=45^0\)

\(\widehat{CAE}=\widehat{BAC}=90^0\)

AC: Cạnh chung

=> \(\Delta ACE=\Delta ACB\left(g.c.g\right)\)

=> CE = CB (hai cạnh tương ứng)

Chu Khánh Linh
Xem chi tiết