Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2018 lúc 6:59

nHCl = 0,5.1,4 = 0,7 (mol) ; nH2SO4 = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) => nSO42- = nH2SO4 = 0,25 (mol)

∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,7 + 2.0,25 = 1,2 (mol)

nNaOH = 2V (mol) ; nBa(OH)2 = 4V (mol)

∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2V + 2.4V = 10V (mol)

Các PTHH xảy ra:

H+ + OH-   H2O    (1)

Ba2+ + SO42- → BaSO4  (2)

Khi cho Zn vào dd C thấy có khí H2 thoát ra => có 2 trường hợp có thể xảy ra. Zn có thể bị hòa tan bởi dung dịch axit hoặc bazo

nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)

TH1: dd C có chứa H+ dư => phản ứng (1) OH- phản ứng hết

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2    (3)

         0,3          ← 0,15     (mol)

=> nH+ (1) = ∑ nH+ - nH+ dư = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol)

Theo (1): ∑nOH- = nH+ (1) = 0,9 = 10V => V = 0,09 (lít)

nBa(OH)2 = 4.0,09 = 0,36 => nBa2+  = nBa(OH)2 = 0,36 (mol) > nSO42-

Từ PTHH (2) => nBaSO4 = nSO42- = 0,25 (mol) => mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25(g)

TH2: dd C có chứa OH-  => phản ứng (1) H+ phản ứng hết

Zn + 2OH- → ZnO22- + H2    (4)

         0,3                   ← 0,15 (mol)

=> ∑ nOH- = nOH-(1) + nOH- (4) = 1,2 + 0,3 = 1,5 (mol)

=> 10V = 1,5

=> V = 0,15 (lít)

=> nBa(OH)2 = 0,15. 4 = 0,6 (mol)

=> nBa2+ = 0,6 (mol) > nSO42- = 0,25 (mol)

=> mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25 (g)

Bình luận (0)
No Pro
Xem chi tiết
kỷ tuyết thần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2018 lúc 12:28

Đáp án B

Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết.

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 10:59

Câu 1/

\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)

\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)

Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2

\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)

\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Vương Nhất Đông
Xem chi tiết
Tên Thơ
Xem chi tiết
Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 7 2016 lúc 12:49

Số mol Fe và Cu lần lượt là 0,02 và 0,03 mol. 

3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 

Fe + 4H+ + NO3- ---> Fe3+ + NO + 2H2O 

Ta tính được số mol H+ dư là 0,24 mol 
Số mol NO3- dư là 0,04 mol. 

Vậy trong dung dịch X lúc này có 
0,02 mol Fe3+ 
0,03 mol Cu2+ 
0,24 mol H+ 

Vậy lượng NaOH cần dùng là 0,02*3 + 0,03*2 + 0,24*1 = 0,36 mol 
Vì không có nồng độ của dung dịch NaOH nên tiếp theo thì... chịu ^^ 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 7 2016 lúc 12:51

undefined

Bình luận (0)