Cho mình hỏi con người chân phương vs vẻ đẹp chân phương nghĩa là gì z
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Chân phải bước tới cha ... Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời" (Trích Nói với con - Y Phương) a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích b) Cụm từ "người đồng mình" trong đoạn thơ chỉ đối tượng nào? c) Nêu ý nghĩa biểu đạt và ý nghĩa biểu cảm của các từ "đan, cài, ken" trong câu thơ: "Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát" d) Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
1 + 2 = ?
hả các anh lớp cao nhắc em
Từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?
tươi tắn
thông minh
chân thành
thẳng thắn
Con gì lúc đầu 4 chân lúc sau 2 chân lúc sau nữa 3 chân hỏi đó là con gì?
ai nhanh tay mình tick
Là con người
Vì ban đầu là đang tập bò nên có 4 chân
Lúc sau trưởng thành nên đi bằng 2 chân
Lúc sau nữa đã già nên cộng thêm 1 cái gậy nữa là 3 chân
Tk mình nha!!!
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối vs hoạt động của con người
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm
nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm
nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
Hãy viết một đoạn văn Tổng phân hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh Hùng Quang Trung Nguyễn Huệ,trong bài có sử dụng câu ghép và gạch chân Hộ mình vs
Tham khảo nha em:
Quang Trung (Nguyễn Huệ) một người anh hùng đã có công dẹp loạn quân Thanh. Ông là một người anh hùng thông minh, có tài, ông còn là người có tài cầm quân xuất sắc. Một con người không chỉ thông thông minh mà còn rất anh dũng, đánh rất nhanh gọn lẹ khiến bao quân địch phải hoảng sợ. Với tác phẩm "Hoàng lê nhất thống" đã khiến bao người cảm thấy khâm phục Quang Trung. Ông là một trong những vị anh hùng xuất sắc nhất - người anh hùng Tây Sơn. Không những vậy ông còn là một tướng quân, một lãnh đạo vô cùng yêu nước. Dù có đánh giắc, trải qua nhiều gian khổ, gian nan nhưng ông vân cố gắng đứng lên quyết đấu với quân địch để dành lại chiến thắng. Ông là một vị tướng cầm quân có tài hơn người. Chỉ trong thời gian ngắn mà đường dài quân đội của ông vẫn chỉnh tề, tuân theo mọi chỉ huy của ông. Thật vậy, ông quả là có tầm mắt nhìn xa trông rộng. với nhiều chiêu bà của quân Thanh nhưng ông vấn không khéo, bình tĩnh phá hủy tất cả. Quang trung quả là một người anh hùng tài ba - tấm gương sáng cho nhân dân ta ngày nay và mãi tít mai sau. Quang trung- anh hùng dân tộc - anh hùng áo vải Quang Trung.
Câu ghép: in đậm nghiêng
Chân lí về đường đời nói đến trong bài thơ khiến chúng ta nghĩ tới vẻ đẹp phẩm chất nào của con người? Em hãy nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp ấy bằng 4-5 dòng.
Chân lí đường đời được nói đến trong bài thơ khiếm em nghĩ tới vẻ đẹp phẩm chất: không bao giờ bỏ cuộc trước khó khăn của con người.
Phẩm chất này giúp cho con người đạt đến đỉnh cao chiến thắng. Cuộc đời không tránh khỏi khó khăn và gian nan, chỉ những người kiên định mới đạt được ước vọng của mình. Đây là phẩm chất mà mỗi người nên có để luôn giữ trái tim vững vàng... ( bạn có thể viết thêm vài ý nữa nhé )
“Dù viết về cái gì, văn chương chân chính cũng hướng về con người. Viết về cái xấu để cảnh tỉnh con người, để báo động giúp con người sống với bản lĩnh tốt đẹp của mình. Viết về cái tốt để con người tự tin ở mình và đó chính là hành trang cần có ở con người trong cuộc hành trình tới tương lai.” Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
Chân lí về đường đời nói đến trong bài thơ '' Đi đường '' khiến chúng ta nghĩ tới vẻ đẹp phẩm chất nào của con người? Em hãy nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp ấy bằng 4-5 dòng.