Những câu hỏi liên quan
trần khánh chi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
31 tháng 1 2016 lúc 23:00

- Thả vật rắn vào bình nước:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1.(150-50)=100m_1c_1\)

\(Q_{thu}=m_2c_2(50-20)=30m_2c_2\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 100m_1c_1=30m_2c_2\) (1)

- Thả thêm một vật như vậy ở nhiệt độ 1000C. Gọi nhiệt độ cân bằng là t.

Ta có: \(m_1c_1(150-t)+m_1c_1(100-t)=m_2c_2(t-20)\)

\(\Rightarrow m_1c_1(250-2t)=m_2c_2(t-20)\) (2)

chia (2) với (1) vế với vế ta đc:

\(\dfrac{250-2t}{100}=\dfrac{t-20}{30}\)

\(\Rightarrow t=...\)

 

Bình luận (3)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 4 2022 lúc 5:14

+) \(Q_1=Q_2\)

\(m.c_1.\text{∆}t_1=M.c_2.\text{∆}t_1\)

\(90m.c_1=40M.c_2\)

\(2,25m.c_1=M.c_2\)

+) \(2m.c_1.\text{∆}t_3=m.c_1\left(t-60\right)+M.c_2\left(t-60\right)\)

\(2m.c_1.\left(100-t\right)=m.c_1\left(t-60\right)+2,25m.c_1\left(t-60\right)\)

\(200-2t=t-60+2,25t-135\)

\(t+2,25t+2t=200+60+135\)

\(5,25t=395\)

\(t\approx75,24^oC\)

Bình luận (0)
Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lợi
Xem chi tiết
kaito kid
Xem chi tiết
Lê Đức Minh
18 tháng 3 2021 lúc 20:35

Gọi vật rắn là (1), và nước là vật (2); t là nhiệt độ cuối cùng của hệ sau khi thả hai vật. Phương trình cân bằng nhiệt cho hai lần thả vật là:

Khi thả vật rắn ở nhiệt độ 1550C thì: m1c1(155 - 55)=m2c2(55 - 30)

     => m1c1= m2c2         (1)

Khi thả thêm vật rắn ở nhiệt độ 1150C thì:

m1c1(155-t) = m1c1(t-155) + m2c2(t-55)

=> m1c1(170-2t) = m2c2(t-55)            (2)

Lấy (2) chia (1) ta được: (170-2t)=4(t-55)

=> 6t = 390=> t=650C

Vậy Nhiệt độ cuối cùng của lượng nước trên là t= 650C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 4 2022 lúc 5:04

a, Gọi khối lượng nước là \(m\), khối lượng và nhiệt dung riêng quả cầu là \(m_1,c_1\). Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t_{cb}\left(tcb\right)\) và số quả cầu thả vô nước là \(N\) 

Ta có

Nhiệt lượng từ các quả cầu là

\(Q_{tỏa}=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\) 

Nhiệt lượng cân bằng của nước là

\(Q_{thu}=4200m\left(t_{cb}-20\right)\) 

Pt cân bằng : 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200m\left(t_{cb}-20\right)=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\left(1\right)\) 

Khi thả quả cầu đầu tiên \(N=1;t_{cb}=40^oC\) ta có

\(1m_1c_1\left(100-40\right)=4200m\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_1c_1=1400m\left(2\right)\) 

Thay (2) và (1) ta đc

\(N.1400m\left(100-t_{cb}\right)=4200m\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow100N-Nt_{cb}=3t_{cb}-60\left(\cdot\right)\) 

Khi thả thêm quả cầu thứ 2 \(N=2\), từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta được

\(200-2t_{cb}=3t_{cb}-60\\ \Rightarrow t_{cb}=52^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 52oC

Khi thả thêm quả cầu thứ 3 \(N=3\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc

\(300-3t_{cb}=3t_{cb}-60^oC\Rightarrow t_{cb}=60^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì \(t_{cb}\) nước là 60oC

Khi \(t_{cb}=90^oC\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc 

\(100N-90N=270-60\\ \Rightarrow N=21\) 

Vận cần thả 21 quả cầu thì \(t_{cb}=90^oC\)

Bình luận (0)
🥲hiii
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 5 2022 lúc 5:06

a, Đồng truyền, nước thu

b,$ tcb = 20 + 10 = 30^o $

c, Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu}=0,5.4200.10=21kJ\) 

d, Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 21000=m_{Cu}380\left(100-30\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,789\)

Bình luận (0)
Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 9 2016 lúc 9:23

Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:

pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:

\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng 

Bình luận (1)
Đặng Minh Quân
2 tháng 6 2018 lúc 16:43

tại sao lại thành 5t, lẽ ra phải 4t chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Chuyên
20 tháng 2 2021 lúc 7:47

Gọi to là nhiệt độ ban đầu của nước và bình; tvà t2 là nhiệt độ của nước và binhg sau khi thả vật thứ nhất và thứ hai vào bình; tv1, tv2 là nhiệt độ của vật thứ nhất và thứ hai khi thả vào nước. Ta có:

Lần thứ nhất:

+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv1); bình (mb,cb,t0); nước (m,c,t0)

+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t1); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)

+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv1-t1)=mbcb(t1-t0)+mc(t1-t0)

Hay mvcv(tv1-t1)= (mbcb+mc)(t1-t0) (1)

Lần thả thứ hai:

+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv2); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)

+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t2); bình (mb,cb,t2); nước (m,c,t2)

+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv2-t2)=mbcb(t2-t1)+mc(t2-t1)+ mvcv(t2-t1)

Hay mvcv(tv2-t2)= (mbcb+mc+ mvcv)(t2-t1)

mvcv(tv2+t1-2t2)=( mbcb+mc)(t2-t1) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Bình luận (0)