Biểu diễn các số hữu tỉ : 3 / -4 ; 5/3 . Mik cần gấp
a) Các điểm M, N, P trong Hình 6 biểu diễn các số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \( - 0,75;\,\frac{1}{{ - 4}};\,1\frac{1}{4}.\)
a) Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).
b)
Điểm P biểu diễn: \(-\dfrac{4}{3}\)
Điểm N biểu diễn: \(-\dfrac{1}{3}\)
Điểm M biểu diễn: \(\dfrac{5}{3}\)
a) Trong các phân số sau, những phan số biểu diễn cho số hữu tỉ 3/-4:
-12/15 ; -15/20; 24/-32; -20/28; -27/36
b) Biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 trên trục số?
Biểu diễn các số hữu tỉ: 3 - 4 ; 5 3 trên trục số
biểu diễn các số hữu tỉ : 3/-4, 5/3
Biểu diễn các số hữu tỉ : 3 / -4 ; 5/3
Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau:
Trong Tam giác ABC
Có AM/AB = AN/AC
Suy ra: MN // BC .
Trong tam giác ABI
có
MK // BI do K thuộc MN
Do đó : MK/BI =AM/AB (1)
Tương tự trong tam giác AIC
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2)
Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến)
nên NK = MK (ĐPCM)
Bài 2:
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a)
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC).
b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm
d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm
c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức:
BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45)
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2)
Trừ vế với vế có:
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45)
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD.
400-40*DC= -112+................
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3)
Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm;
BD= BC - DC= 60/7 cm;
a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2
S(ADC)=AH*DC/2
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;
1.Biểu diễn các số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{4}\); \(\dfrac{5}{3}\) trên trục số .
2. So sánh hai số hữu tỉ -0.75 và \(\dfrac{5}{3}\)
1)mik ko biết trục số ở đâu nên tham khảo:
2
-0,75 <5/3
A) trong các phân số sau những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
-12/15 ; -15/20 ; 24/-32 ; -20/28 ; -27/36 ?
B) biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 trên trục số.
Biểu diễn các số hữu tỉ 3/-4 ; 5/3 trên trục số
x + 25 = 64
x = 64 - 25
x = 39
Vậy x = 39
=> x + 25 = 64
=>x = 64 - 25
=>x = 39
Vậy x =39
1. a/ Trong các phân số sau những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4
-12/15, -15/20 , 24/-32 , -20/28 , -27/36
b/ biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 trên tục số
1. \(-\frac{12}{15};-\frac{15}{20};\frac{24}{-32};-\frac{27}{36}\)
B. Biểu diễn số hữu tỉ 3 phần -4 trên trục số
B. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3 phần -4 : -12 phần 15 , -15 phần 20 , 24 phần -32 , -20 phần 28 , -27 phần 36 ?