Hãy đặt câu vs các từ sau:
-nhẹ nhõm
-xấu xa
-tan tành
Hãy đặt câu với các từ sau: nhẹ nhõm, xấu xí, tan tác
Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng.
Giặc Ân bị chàng trai làng Gióng đánh cho tan tác
Phân loại các từ láy sau: ha hả, oa oa, lí nhí, nhấp nhô, xấu xí, chùa chiền, no nê, đo đỏ, học hành, tan tành, nhẹ nhõm, xanh xanh
Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ.
- Bạn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thương.
- Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
- Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng.
- Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ.
Cho các từ sau : a. nhẹ nhàng; b. nhẹ nhõm; c. nhỏ nhẹ. Hãy ghép các từ này vào chỗ trỗng trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp. (Chọn đáp án đúng nhất)
1) Mẹ tôi…….ngồi xuống bên cạnh và nắm lấy bàn tay nhỏ của em An.
2) Cô hàng nước xinh xinh, nói năng ……. ai cũng mến!
3) Thế là xong rồi, yên tâm rồi! Tôi thở phào ……..!
A.
1-b; 2-c; 3-a
B.
1-a; 2-c; 3-b
C.
1-b; 2-a; 3-c
D.
1-a; 2-b; 3-c
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
So sánh hai câu dưới đây và cho biết: Câu nào có dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ(C)? Tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm chủ ngữ của câu?
C1-Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.// C2-Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
A.
C2- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn sinh động và biểu cảm hơn.
B.
C1-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
C.
C2-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
D.
C1- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn dài hơn, có nhiều thông tin hơn.
Phiếu 9 Thứ tư ngày 23/6/2021
Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ cùng nghĩa với từ nhẹ nhàng?
A.nhẹ nhõm, nhỏ nhẹ, nhỡ nhàng
B.nhẹ nhõm, nhịp nhàng, nhẹ bỗng
C.nhẹ nhõm, nhẹ tênh, nhẹ bỗng
Câu 2. Dòng nào dưới đây chứa các từ miêu tả không gian?
A.Bao la, tít tắp, cao vút, hun hút.
B.Bao la, tít tắp, cao vút, cao lênh khênh.
C.Bao la, tít tắp, cao vút, hun hút, dài loằng ngoằng.
Câu 3. Khi miêu tả đồ vật, cần chú ý điều gì?
A.Tả tất cả các bộ phận của đồ vật.
B.Tập trung nói về công dụng của đồ vật.
C.Tập trung tả những bộ phận quan trọng, nói tới công dụng của đồ vật và tình cảm của con người đối với nó.
Câu 4. Các vế trong câu ghép “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả.” nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối bằng một cặp từ hô ứng
B.Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
C.Nối bằng một quan hệ từ
Câu 5. Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?
“Tấm áo khoác” trắng phau của mây đã chuyển sang màu xám xịt rồi đen đặc.
A.Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
B.Đánh dấu phần được trích dẫn.
C.Đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu 6. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?
A.Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
B.Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
C.Truyền máu, truyền nhiễm.
Câu 7. Cách xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) nào đúng trong các câu sau?
A.Bọn bất lương không chỉ/ ăn cắp tay lái mà chúng /còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
CN VN CN VN
B.Bọn bất lương /không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng /còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
CN VN CN VN
C.Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái/ mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
CN VN
Câu 8. Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả tre Việt Nam trong hai câu thơ sau:
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
A.Nhân hoá
B.So sánh.
C.Cả hai ý trên đều đúng
Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về tác dụng của dấu hai chấm (:)
A.Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B.Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
C.Cả hai ý kiến trên.
Câu 10. Thành ngữ nào nói về cách dạy con cái?
A.Dạy con từ thuở còn thơ.
B.Con có cha như nhà có nóc.
C.Con dại cái mang
Câu 11. Trong các câu sau đây, câu nào có từ ngon được dùng theo nghĩa gốc?
A.Mẹ làm món ăn này ngon tuyệt.
B.Hôm nay, em ngủ rất ngon.
C.Con đường ấy thì đi ngon.
Câu 12. Câu nào dưới đây đặt sai dấu phẩy?
A.Để có tiền chăm lo cho các em, chị ấy phải nghỉ học từ sớm.
B.Mùa thu năm nay, chúng tôi sẽ lên lớp 6.
C.Để có thể, hồi phục sức khỏe nhanh bệnh nhân phải sống lạc quan.
Câu 13. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?
Quê hương nếu ai không nhớ...
Sẽ không lớn nổi thành người.
A.Tình yêu quê hương đất nước có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành nhân cách một con người.
B.Muốn lớn nhanh, phải yêu quê hương
C.Không nhớ quê hương, con người không thể lớn được.
Câu 14. Nghĩa của các thành ngữ “Bốn biển một nhà”, “Kề vai sát cánh”, “Chung lưng đấu sức” có điểm gì chung?
A.Đoàn kết B.Sự vất vả C.Cùng làm một việc quan trọng
Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.”
A.ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
B.hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
C.từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
Câu 16. Từ trái nghĩa là gì?
A.Những từ trái ngược nhau về nghĩa.
B.Những từ khác hẳn nhau về nghĩa.
C.Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.
Câu 19. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?
A.vận động viên, đường chạy, xôn xao, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.
B.vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.
C.loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.
Câu 20. Hai câu “Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.” được liên kết bằng cách gì?
A.Dùng từ ngữ nối. B.Thay thế từ ngữ. C.Lặp từ ngữ.
Câu 21. Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của mỗi vế câu ghép?
A.Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ).
B.Mỗi vế câu ghép thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
C.Cả hai ý trên
Câu 22. Từ lưng ghép với từ nào dưới đây để được từ mang nghĩa gốc?
A.còng B.đèo C.chai
Câu 23. Câu: “Cô giáo đồng ý cho chúng tôi ở nhà làm bài.” có:
A.3 động từ B.2 động từ C.4 động từ
Câu 24. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau:
Ơi! Con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng…
A.Thính giác thị giác và xúc giác B.Thính giác và khứu giác C.Thính giác và thị giác
1,a
2,a
3,c
4,c
5,c
6,a
7,b
8,a
9,c
10,a
11,a
12,a
13,a
14,a
15,b
16,c
19,b
20,b
21,c
22,a
23,c
24,c
1.Từ nào trong các từ sau là từu ghép đẳng lập
A.Nhẹ nhàng B.Nhè nhẹ C.Nhỏ nhẹ D.Nhẹ nhõm
b/ Chọn từ đúng:
- Bà mẹ nhẹ nhõm/ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
- Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xí/ xấu xa của tên phản bội.
- Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ tan tác/ tan tành.
c/ Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên.
b/ Chọn từ đúng:
- Bà mẹ nhẹ nhõm/ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
- Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xí/ xấu xa của tên phản bội.
- Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ tan tác/ tan tành.
c/ Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên.
- Em cảm thấy rất nhẹ nhàng
- Con người thật xấu xa
- Chiếc bình hoa vỡ tan tành khi tôi vô tình làm rơi
b/ Chọn từ đúng:
- Bà mẹ nhẹ nhõm/ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
- Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xí/ xấu xa của tên phản bội.
- Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ tan tác/ tan tành.
c/ Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên
thi học kì xong, các học sinh cảm thấy nhẹ nhõm
con vịt xấu xí
khi chiến tranh, mọi người dân tan tác khắp nơi
C. nhẹ nhõm, nhẹ tênh, nhẹ nhàng
3 từ nào đồng nghĩa với từ nhẹ nhàng
A. Nhẹ nhõm , nhỏ nhẹ , nhỡ nhàng
B. Nhẹ nhõm , nhịp nhàng , nhẹ bỗng
C. Nhẹ nhõm , nhẹ tênh , nhẹ nhàng .
a/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
........ thấp ; ........ chếch
b/Hãy đặt câu với những từ sau : nhẹ nhõm, tan tác
c/Sắp xếp lại bảng các từ láy, từ ghép dưới đây cho đúng :
Từ láy | Từ ghép |
mặt mũi | tóc tai |
lon ton | gờn gợn |
lách cách | nảy nở |
nấu nướng | ngọ nghành |
tươi tốt | mệt mỏi |
học hỏi | khuôn khổ |
a) Thâm thấp; chênh chếch
b)
- Làm xong công việc nỏ thở phào “nhẹ nhõm” như trút được gánh nặng.
- Giặc đến, dân làng “tan tác” mỗi người một nơi.
a,/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
thâm thấp, chênh chếch
a/ Thâm thấp, Chênh chếch.
b/ Thằng bé làm xong việc thở phào nhẹ nhõm.
Giạc bỏ chạy tan tác.
c/ Từ láy: Lon ton, Lách cách, gời gợn.
Từ ghép: Mặt mũi, nấu nướng, tươi tốt, học hỏi, tóc tai, nảy nở, ngọn nghành, mệt mỏi, khuôn khổ