Để trung hòa hết 4g dd NaOh và KOH thì dùng hết V ml dd HCl 2M. Đun dd thu đc 5.48g muối clorua
a) Viết PTPU
b) Tính m mỗi hidroxit trong hh
c) Tính V
1. cho 500ml dd Ba(OH)2 1M vào 50 ml dd HCl 1M. Tính:
a/ Cm cc chất có trong dd sau pứ
b/ dd thu đc làm quí tím biến đổi như thế nào?
2. Cho 3.04 gam hh NaOH và KOH tác dụng vừa đủ vs dd HCl sau pứ thu đc 4.15g muối clorua
a/ viết pt pứ
b/ kluong mỗi hidroxit trong hh ban đầu
Giup1 mình vs nha! :)))
pn co chep dung kg zay sao nhung bai nay minh thay no kg kho nhung ma dap an tinh ra lai kg hop
ban xem lai thu di
1. Hh gồm ZnO,MgOnặng 0.3g tan hết trong 17ml dd HCl 1M. Để trung hòa axit dư cần dùng 8 ml dd NaOH 05M. Tính % kl mỗi oxit
2. 1 hh gồm Al, CuO cho vào dd Hcl dư thu được 3.72l khí. Mặt khác nếu cho hh trên vào dd NaOH 1M vừa đủ thấy thoát ra V khí H2 và thể tích dd NaOH cần dùng là 500ml. Tìm V
3. Cho hoàn toàn 10 gam hh gồm Al, Al2O3 , Cu vào dd HCl dư thu được 3.36 lít khí, nhận dd A rắn B. Đốt A trong không khí đc 2.75 gam rắn C
a/ Tính klg mỗi chất trong hh
b/ Nếu cho hh trên vào dd NaOH vừa đủ. Tính Vdd NaOH đã dùng
Giai3 hệ phương trình nha mấy bạn! Thanks nhìu!
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a/. Viết phương trình hóa học.
b/. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c/. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Bài 3: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ.
a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml.
Bài 4: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2.
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính C% của dd HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối có trong dd B.
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
1. Cho 500ml dd Ba(OH)2 1M vào 50 ml dd HCL 1M. Tính:
a/ CM các chất có trong dd sau pứ
b/ dd thu đc làm quỳ tím biến đỗi như thế nào
2. Cho 3.04g hh NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dd HCl sau pứ thu đc 4.15g muối clorua
a/ viết ptpứ
b/ khối lượng mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban đầu
giúp mình với nha, thanks trước nha!
bài 1 có gì đó sai sai í bạn, bạn kiểm tra lại đề nhé
Bài 1.
Đổi 500ml=0,5l ; 50ml=0,05l
Số mol của Ba(OH)2 là:
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}\)= CM . V= 0,5 . 1 = 0,5(mol)
Số mol của HCl là
nHCl= CM . V= 0,05 . 1 = 0,05(mol)
PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\)BaCl2 + 2H2O
Xét tỉ số:
\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\) = \(\dfrac{0,5}{1}\)= 0,5
\(\dfrac{n_{HCl}}{2}\)= \(\dfrac{0,05}{2}\)=0,025
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\) > \(\dfrac{n_{HCl}}{2}\)
\(\Rightarrow\)HCl là chất phản ứng hết
Ba(OH)2 là chất còn dư
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2^{pư}}}{n_{HCl}}\)=\(\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) \(n_{Ba\left(OH\right)^{pư}_2}\) = 0,025 (mol)
\(\Rightarrow\)\(n_{Ba\left(OH\right)^{dư}_2}\) = \(n_{Ba\left(OH\right)^{bđ}_2}\) - \(n_{Ba\left(OH\right)^{pư}_2}\)
= 0,5 - 0.025
= 0,475(mol)
Thể tích các chất có trong dd sau pư là
Vsau = \(V_{Ba\left(OH\right)_2}\) + VHCl
= 0,5 + 0,05 = 0,55(l)
Nồng độ mol các chất có trong dd sau pư là
CM = \(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{sau}}\) = \(\dfrac{0,475}{0,55}\) = 0,9(M)
Theo đề bài của pn thj mk giải đk nv
Bài 2.
a) Gọi nNaOH = x ; nKOH = y
PTHH :
NaOH + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2O (1)
x x x x
KOH + HCl \(\rightarrow\) KCl + H2O (2)
y y y y
b) Từ ptr(1) \(\rightarrow\)mNaOH = M . n = 40x
Từ ptr(2) \(\rightarrow\) mKOH = M . n = 56y
\(\Rightarrow\) 40x + 56y = 3,04 (I)
Từ ptr(1) \(\rightarrow\)mNaCl = M . n = 58,5x
Từ ptr(2) \(\rightarrow\) mKCl = M . n = 74,5y
\(\Rightarrow\) 58,5x + 74,5y = 4,15 (II)
Từ (I) và (II) ta có hệ ptr:
\(\left\{{}\begin{matrix}40x+56y=3,04\\58,5x+74,5y=4,15\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,04\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,02\\n_{KOH}=0,04\end{matrix}\right.\)(mol)
Khối lượng của NaOH là:
m = 40x = 40 . 0,02 = 0,8(g)
Khối lượng của KOH là:
\(\left[{}\begin{matrix}m_{KOH}=56x=56.0,04=2,24\\m_{KOH}=3,04-0,8=2,24\end{matrix}\right.\)(g)
1) 7,7 hh gồm NaOH và Ca(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1M.
a. Tính khối lượng của mỗi hidroxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng của các muối clorua thu được.
c. Tính nồng độ của dd thu đc sau pư?
Trộn các dd axit HCl 0,3M; h2SO4 0,1M với những thể tích bằng nhau đc dd X. Dùng 300ml dd X trung hòa V ml dd B có NaOH 0,2M và KOH 0,15M thu đc dd Y.
1. Tính V
2. Cô cạn dd Y thu đc bao nhiêu gam muối khan
+nHCl=0.2*0.4=0.08(mol)
=>nH{+}=0.08(mol)
+nHNO3=0.1*0.4=0.04(mol)
=>nH{+}=0.04(mol)
+nH2SO4=0.15*0.4=0.06(mol)=nSO4{2-}
=>nH{+}=0.06*2=0.12(mol)
=>nH{+}(tổng)=0.08+0.04+0.12=0.24(mol)
+nNaOH=0.2*10^-3V(mol)
=>nOH{-}=2*10^-4V(mol)
+nBa(OH)2=0.05*10^-3V(mol)=nBa{2+}
=>nOH{-}=2*5*10^-5V=10^-4V(mol)
=>nOH{-}(tổng)=2*10^-4V+10^-4V=3*10^-4...
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=13=>môi trường có tính bazơ.
=>pOH=14-13=1=>[OH-] dư=10^-1(M)
=>nOH{-} dư=10^-1*(0.4+10^-3V)(mol)
H{+}+OH{-}=>H2O
0.24->3*10^-4V...(mol)
0.24->0.24...........(mol)
0------>3*10^-4V-0.24.(mol)
=>3*10^-4V-0.24=0.04+10^-4V
<=>2*10^-4V=0.28
<=>V=1400(ml)
Vậy cần V=1400 ml
_Sau phản ứng kết tủa tạo thành là BaSO4:
+nBa{2+}=5*10^-5*(1400)=0.07(mol)
+nSO4{2-}=0.06(mol)
Ba{2+}+SO4{2-}=>BaSO4
0.07>0.06----------->0.06(mol)
=>mBaSO4=0.06*233=13.98(g)