Những câu hỏi liên quan
Phương Vy Trần
Xem chi tiết
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 9:06

Cốc đựng nước và cốc đựng rượu:

- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính

Cốc đựng dầu và nước:

. Vì dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.

->Ánh sáng không đi theo đường thẳng nữa

Thái Thụy Vy
Xem chi tiết
Netflix
4 tháng 7 2018 lúc 8:59

Gọi chung cốc đựng nước và rượu là cốc 1 nhé bạn:

- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính nhưng nước và rượu đồng tình vì có màu trắng trong suốt.

⇒ Ánh sáng truyền qua theo đường thẳng( chú ý trong trường hợp này rượu có màu trắng trong, chứ không phải là rượu vang nha).

Cốc đựng dầu hỏa và nước gọi là cốc 2:

- Đường đi của ánh sáng qua cốc 2 không còn là đường thẳng nữa . Vì ánh sáng không truyền qua môi trường không đồng tính và không trong suốt. Dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.

⇒ Ánh sáng truyền qua không còn thẳng nữa.

Nguồn: Dark Bang Silent

Phan Chí Công
4 tháng 7 2018 lúc 9:05

Cốc đựng nước và cốc đựng rượu:

- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính

Cốc đựng dầu và nước:

. Vì dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.

->Ánh sáng không đi theo đường thẳng nữa

linh nguyen ngoc
Xem chi tiết
Tuấn Minh Nguyễn Như
7 tháng 8 2018 lúc 21:52

Rồi bắt đầu nè

Ở đây ta phải ứng dụng định luật truyền thẳng của a/s chắc cái này linh thuộc rồi :) thì ta phải xét đến 2 yếu tố trong suốt và đồng tính. Theo bài này thi ta xét theo yếu tố đồng tính

Ở cốc thứ nhất, ta có rượu và nước đều trong suốt( xét yếu tố đồng tính) ta thấy khi rượu mix với nước thì gần như hoà tan với nhau. Ok ➝ ánh sáng ở đây truyền thẳng.

Tương tự ta xét với cốc thứ hai, do nước và dầu hỏa ko hoà tan với nhau nên sẽ tạo ra một mặt phân cách ➝ ánh sáng ở đây sẽ truyền gấp khúc(cụ thể là 1 lần).

Vậy.....

Chúc Linh học ko tốt :))))

Tuấn Minh Nguyễn Như
7 tháng 8 2018 lúc 21:45

Linh ơi

Tuấn Minh Nguyễn Như
7 tháng 8 2018 lúc 21:45

Linh lấy mấy bài dạo gần đây hay hỏi kẻ đâu thế tớ chú TS thấy toàn trong đề thi chuyển lớp các năm ngoái thôi á

vi trannguyentuong
Xem chi tiết
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Phạm
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

cốc đựng nước nóng

Hquynh
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

Cốc A vì Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 

Buddy
6 tháng 8 2021 lúc 8:25

Cốc A dễ vỡ nhất vì cốc A đựng nước đá nên thủy tinh đang co lại nhiều nhất trong các cốc, khi bị đổ nước sôi vào sẽ bị dãn nở đột ngột làm cốc bị nứt vỡ

*TK.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Joen Jungkook
Xem chi tiết
Diệu Anh
7 tháng 9 2018 lúc 20:39

Không nên đăng câu hỏi này

Vì nó ở chuyên mục toán vui mỗi tuần

Đó là để lấy tháng vip

Bn ko nên dùng bài bọn mk để đăng lấy vio

Tập-chơi-flo
Xem chi tiết
KAITO KID
14 tháng 11 2018 lúc 19:16

Theo giả thiết: Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi

=> Cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi là đỏ và xanh lá hoặc xanh lá và vàng.

Lại có cốc đựng nước cam sẽ thay đổi thứ tự => cốc đựng nước cam đứng sau cốc đựng chè bưởi.

TH1:  Đỏ: chè bưởi, Xanh lá: nước cam

Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi

=> Thứ tự: đỏ - xanh lam - xanh lá - vàng - tím

cốc đựng nước cam sẽ ở giữa (Loại vì cốc đựng nước lọc phải ở giữa)

TH2: Xanh lá: chè bưởi, Vàng: nước cam

Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi 

=> Thứ tự: đỏ - xanh lá - xanh lam - vàng - tím

Cốc đựng nước lọc sẽ ở giữa => cốc xanh lam là nước lọc

Cốc đựng nước cam sẽ ở cạnh cốc đựng cà phê => cốc tím là cà phê

=> Cốc đỏ là trà sữa.

Vậy thì các cốc đang đựng là:

Đỏ (Trà sữa) - Xanh lá (chè bưởi) - Vàng (nước cam) - Xanh lam (nước lọc)  - Tím (cà phê)

Ngô Công Đức
Xem chi tiết