. Các bn giúp mình với:
Tính khối lượng phân tử theo đơn vị cacbon của các phân tử sau:
a) C, Cl2, KOH, H2SO4, Fe2(CO3)3,
b) BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe.
Câu 12. Tính khối lượng phân tử theo đvC của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất. a) C, Cl₂, KOH, H₂SO4, Fe₂(CO3)3. b) BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe. a c) HCI, NO, Br2, K, NH3. d) CH;OH, CH4, O3, BaO.
Dạng này em tính phân tử khối, nguyên tử khối rồi nhân với 0,16605.10-23 (g)
Trả lời:
\(a)\)
\(m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(C,Cl.\)
+) Hợp chất: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.\)
\(b)\)
\(m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_2,Fe.\)
+) Hợp chất: \(BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.\)
\(c)\)
\(m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(Br_2,K.\)
+) Hợp chất: \(HCl,NO,NH_3.\)
\(d)\)
\(m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_3\)
+) Hợp chất: \(C_6H_5OH,CH_4,BaO.\)
Bài làm:
$a)$
$m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $C,Cl.$
+) Hợp chất: $KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.$
$b)$
$m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $O_2,Fe.$
+) Hợp chất: $BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.$
$c)$
$m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)$
$m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $Br_2,K.$
+) Hợp chất: $HCl,NO,NH_3.$
$d)$
$m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $O_3$
+) Hợp chất: $C_6H_5OH,CH_4,BaO.$
Tính khối lượng phân tử theo đvC của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
a) C, Cl₂, KOH, H₂SO4, Fe₂(CO3)3.
b) BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe.
c) HCI, NO, Br2, K, NH3.
d) C6H5OH, CH4, O3, BaO.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM
a)
đơn chất là: \(C,Cl_2\)
hợp chất là: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3\)
\(M_C=12\left(đvC\right)\)
\(M_{Cl_2}=35,5.2=71\left(đvC\right)\)
\(M_{KOH}=1.39+1.16+1.1=56\left(đvC\right)\)
\(M_{H_2SO_4}=1.2+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(M_{Fe_2\left(CO_3\right)_3}=2.56+3.12+9.16=292\left(đvC\right)\)
Tính khối lượng phân tử theo đvC của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
a) C, Cl₂, KOH, H₂SO4, Fe₂(CO3)3.
b) BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe.
c) HCI, NO, Br2, K, NH3.
d) C6H5OH, CH4, O3, BaO.
Câu 1: Phân biệt các chất sau, đâu là đơn chất , đâu là hợp chất:
a) Fe, H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4.
b) HBr, Fe, KNO3, H2, Ca(OH)2, CH4 , Cl2, P, H2SO4, Na2 CO3, CuO, Mg, N2O3, Br2,
HCl.
Câu 2: Nêu ý nghĩa công thức hóa học của các phân tử các chất sau, tính phân tử khối
của chúng:
a) ZnCl2
b) H2SO4
c) CuSO4
d) CO2
e) HNO3
f) Al2O3.
Câu 3: Tính khối lượng phân tử theo đv cacbon của các phân tử sau. Cho biết chất nào là
đơn chất, chất nào là hợp chất.
a) C, Cl2, KOH, H2SO4, Fe2(CO3)3
b) BaSO4, O2, Ca(OH)2,Fe.
c) HCl, NO, Br2, K, NH3.
d) C6H5OH, CH4, O3, BaO.
Câu 1 : a) Đơn chất : Fe ; Hợp chất: H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b) Đơn chất : Fe, H2 , P , Mg, Br2 ; Hợp chất: HBr , KNO3, Ca (OH)2, CH4, Cl2, H2SO4, Na2 CO3, CuO , N2O3, HCl
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1:
a) +) Đơn chất: \(Fe.\)
+) Hợp chất: \(H_2O,K_2SO_4,NaCl,H_3PO_4.\)
b) +) Đơn chất: \(Fe,H_2,Cl_2,P,Mg,Br_2.\)
+) Hợp chất: \(HBr,KNO_3,Ca\left(OH\right)_2,CH_4,H_2SO_4,Na_2CO_3,CuO,N_2O_3,HCl\)
Câu 2: a) Từ CTHH của Kẽm clorua \(ZnCl_2\) ta biết được:
+) Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử
+) PTK = 65 + 2.35,5 = 136 (đvC)
b) Từ CTHH của Axit clohidric \(H_2SO_4\) ta biết được:
+) Axit clohidric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra.
+) Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 2.1 + 32 + 4.16 = 98 (đvC)
c) Từ CTHH của Đồng(II) sunfat \(CuSO_4\) ta biết được:
+) Đồng(II) sunfat do ba nguyên tố là Cu, S và O tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 64 + 32 + 4.16 = 160 (đvC)
d) Từ CTHH của Cacbon đioxit \(CO_2\) ta biết được:
+) Cacbon đioxit do hai nguyên tố là C và O tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 12 + 2.16 = 44 (đvC)
e) Từ CTHH của Axit nitric \(HNO_3\) ta biết được:
+) Axit nitric do ba nguyên tố là H, N và O tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 1 + 14 + 3.16 = 63 (đvC)
f) Từ CTHH của Nhôm oxit \(Al_2O_3\) ta biết được:
+) Nhôm oxit do hai nguyên tố là Al và O tạo ra.
+) Có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 2.27 + 3.16 = 102 (đvC)
Tính khối lượng phân tử theo đvC của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
a) C, Cl₂, KOH, H₂SO4, Fe₂(CO3)3.
GIÚP EM VỚI Ạ
ủa tưởng cái này của lớp 8?
em trả lời rồi đấy
1. Phân biệt các chất sau, đâu là đơn chất, đâu là hợp chất:
a. Fe, H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b. HBr, Fe, KNO3, H2, Ca(OH)2, CH4, Cl2, P, H2SO4, CuO, Mg, N2O3, Br2, HCl
2. Nêu ý nghĩa của các công thức hoá học của các phân tử chất sau, tính phân tử khối của chúng:
ZnCl2, H2SO4, CuSO4, CO2, HNO3, Al2O3
3. Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất sau:
a. Cacbon dioxit, biết trong phân tử có 1C và 2O
b. Bạc nitrat biết trong phân tử có 1Ag, 1N, 3O
c. Sắt (III) clorua, biết trong phân tử có 1Fe, 3Cl
4. Tính khối lượng phân tử theo đơn vị cacbon của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
C, Cl2, KOH, H2SO4, Fe(CO3)3, BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe, HCL, NO, Br2, K, NH3, C6H5OH, CH4, O3, BaO.
5. Phân tử khối của axit sunfuric là 98 đvC. Trong phân tử axit sunfuric có 2H, 1S, 4O. Tính nguyên tử khối của lưu huỳnh, cho biết nguyên tử khối của H là 1đvC và của oxi là 16 đvC.
1.
a. Đơn chất: Fe
Hợp chất : Còn lại
b. Đơn chất: Fe; H2: Cl2; P ; Mg ; Pr
Hợp chất: Còn lại
1 a, Đơn chất: Fe
Hợp chất: H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b, Đơn chất: Fe, H2, CL2, P, Mg, Br2
Hợp chất: HBr, KNO3,CA(OH)2,CH4, H2O4, NA2CO3, CuO
ZnCl2 :
+ Hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố là Zn và Cl.
+ Hợp chất gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
+ PTKZnCl2= 65 + 35,5. 2= 136 đvC
H2SO4:
+ Hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố là H, S và O.
+ Hợp chất gồm 2 nguyên tử H , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
+ PTKH2SO4= 2 +32+ 16.4 = 98 đvC
CuSO4:
+ Hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố là Cu, S và O.
+ Hợp chất gồm 1 nguyên tử Cu , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
+ PTKCuSO4= 64 + 32 + 16. 4 = 160 đvC
CO2:
+ Hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố là C và O.
+ Hợp chất gồm 1 nguyên tử C , 2 nguyên tử O
+ PTKCO2= 12 + 16. 2= 44 đvC
HNO3:
+ Hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố là H, N và O.
+ Hợp chất gồm 1 nguyên tử H , 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
PTKHNO3= 1 + 14 + 16. 3 = 63 đvC
Al2O3
+ Hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là Al và O.
+ Hợp chất gồm 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử O.
PTKAl2O3= 27 . 2 + 16. 3= 102 đvC
Câu 1: Cho các CTHH sau: O2, HCl, Ba, BaSO3, NaHSO4 , BaSO4, Ba(OH)2, H2SO4,Fe(NO3)2 , Al2O3 ,Fe(OH)3 Đâu là CTHH của đơn chất, đâu là CTHH của hợp chất ? Tính phân tử khối cuản các chất trên ?
Đơn chất:
\(O_2-PTK:32\left(đvC\right)\\ Ba-PTK:137\left(đvC\right)\)
Hợp chất:
\(HCl-PTK:36,5\left(đvC\right)\\ BaSO_3-PTK:217\left(đvC\right)\\ NaHSO_4-PTK:120\left(đvC\right)\\ BaSO_4-PTK:233\left(đvC\right)\\ Ba\left(OH\right)_2-PTK:171\left(đvC\right)\\ H_2SO_4-PTK:98\left(đvC\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2-PTK:180\left(đvC\right)\\ Al_2O_3-PTK:102\left(đvC\right)\\ Fe\left(OH\right)_3-PTK:107\left(đvC\right)\)
Đơn chất: O2, Ba
Hợp chất: HCl, BaSO3, NaHSO4, BaSO4, Ba(OH)2, H2SO4, Fe(NO3)2, Al2O3, Fe(OH)3
PTKO2 = 16.2 = 32(đvC)
PTKHCl = 1.1 + 1.35,5 = 36,5 (đvC)
NTKBa = 137 (đvC)
PTK BaSO3 = 137.1 + 32.1 + 16.3 = 217 (đvC)
PTK: NaHSO4 = 23.1 + 1.1 + 32.1 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK BaSO4 = 137.1 + 32.1 + 16.4 = 233(đvC)
PTK Ba(OH)2 = 137.1 + 16.2 + 1.2 = 171(đvC)
PTK H2SO4 = 1.2 + 32.1 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK Fe(NO3)2 = 56.1 + 14.2 + 16.6 = 180(đvC)
PTK Al2O3 = 27.2 + 16.3 = 102(đvC)
PTK Fe(OH)3 = 56.1 + 16.3 + 1.3 = 107(đvC)
câu 1 : cho 12 gam cacbon (C) cháy trong o khí oxi (O2) , sau phản ứng thu được khí cacbon điôxit (co2)
a, lập phương trình phản ứng ?
b, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng và thể tích khí co2 sinh ra ở (đktc)
cho biết : C=12 ; O =16
câu 2 : phân tử khối là khối lươngh của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon (đvc)
phân tử khối của một chất bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó.
hãy tính phân tử khối của các chất sau:
o2 , h2o, co2 , so3 , scl , h2so4, al2(so4)3
(biết 0=16 , h=1 ; c=12 ;s=32; cl=35,5 ; al=27)
Ai biết làm giúp mình với thanks nhiều lắm
CÂU 1:
a) C + O2 → CO2
b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol
C + O2 → CO2
1mol→1mol→1mol
mO2=n.M=1. (16.2)=32g
VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l
CÂU 2:
MO2= 16.2=32 g/mol
MH2O= 1.2+16=18g/mol
MCO2= 12+16.2=44g/mol
MSO3=32+16.3=80g/mol
MSCl=32+35,5=67,5g/mol
MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol
MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol
Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy
Bài 2
PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)
PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)
PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)
PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )
PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )
PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)
chúc bạn học tốt <3
âu 17. Lập PTHH cho sơ đồ các phản ứng sau; cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các cặp chất trong từng PTHH a) Fe + O2 ---> Fe3O4 b) Al + Cl2 ---> AlCl3 c) CuO + HCl ---> CuCl2 + H2O d) BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + NaCl e) Ca(OH)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 + NaOH f) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 g) KClO3 ---> KCl + O2 h) P2O5 + H2O ---> H3PO4 i) P + O2 ---> P2O5 j) Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O Câu 18. 18.1. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam cacbon trong bình chứa khí oxi, ta thu được 4,4 gam sản phẩm cacbon đioxit (CO2). a) Lập PTHH. b) Viết công thức về khối lượng các chất đã phản ứng. c) Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
a) 6Fe + 4O2 ---> 2Fe3O44
b) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
c) CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
d) BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + 2NaCl
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)