Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Quý
Xem chi tiết
láobốlaos
23 tháng 3 2023 lúc 21:03

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

Bình luận (0)
『Lê』 Gia Bảo
23 tháng 3 2023 lúc 22:03

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

VD:  Lom khom dưới núi , tiều vài chú

“Lom khom dưới núi” là động từ được đưa lên trước danh từ là “tiều vài chú”

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

Biện pháp tu từ là 1 phép tu từ được dùng để làm cho câu văn (hoặc từ ngữ) trở nên bóng bẩy,  dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu và không cảm thấy nhàm chán.

Các biện pháp tu từ ví dụ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, ….

Bình luận (0)
vũ thị tiến
Xem chi tiết
Nhược Lộ
17 tháng 11 2016 lúc 11:28

1, Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

2, Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.

3, Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng tròn): từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.

Bình luận (0)
Minh Mít
Xem chi tiết
Yêu nè
11 tháng 1 2020 lúc 19:34

Đảo ngữ (còn gọi là đảo trang) là một hình thức tu từ có đặc điểm : thay đổi vị trí thông thường của một từ, cụm từ trong câu nhưng không làm mất đi quan hệ cú pháp vốn có, nhằm mục đích nhấn mạnh, thể hiện cảm xúc của người viết hoặc tạo hình ảnh, đường nét, màu sắc.

Điệp từ là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một đoạn văn, câu nói, đoạn thơ. Mục đích để gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kỳ. 

                                                                                    Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Dương
11 tháng 1 2020 lúc 20:04

bạn hãy tìm trong sách giáo khoa lớp 7 tập1

sẽ có nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phe Trang
Xem chi tiết

đảo ngữ 

Bình luận (0)
Mai Tấn Lộc
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 20:14

Tham khảo!

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 20:15

Tham khảo:

- Điệp ngữ "nghe"

- Tác dụng : 

+ nhấn mạnh cảm xúc của người lính khi nghe tiếng gà lúc dừng chân bên xóm nhỏ

+ làm gợi lại những kỉ niệm đẹp đẽ trong tuổi thơ của người lính

+ làm nổi bật tình yêu gia đình , xóm làng , quê hương , đất nước của người lính

 

Bình luận (0)
7- tiến dũng -7c
7 tháng 1 2022 lúc 20:15

từ nghe

 

Bình luận (0)
Huy Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Huy Hoàng Đinh
19 tháng 12 2021 lúc 16:48

giup mik nhanh nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 16:48

nhân hóa, so sánh

Bình luận (0)
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
19 tháng 12 2021 lúc 16:48

 nhân hóa, so sánh

Bình luận (0)
Lê Duy Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 16:43

mik nghĩ là  so sánh, đảo ngữ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 16:44

đg hum ạ

Bình luận (0)
hoàng ciin
7 tháng 3 2022 lúc 16:45

nhân hóa , so sánh 

Bình luận (1)
LinhLy
Xem chi tiết
Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Vy
22 tháng 12 2020 lúc 12:50

              Điệp ngữ cách quãng :

Mai về Miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.

 

                  Điệp ngữ vòng :

 [...]

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

 

            Điệp ngữ nối tiếp :

Cứ hàng năm hàng năm

Khi gió mua đông tới

Bà lo đàn gà toi

[...]

 

Bình luận (0)