so sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của mỗi tiếng trong từ ghép đó
So sánh nghĩa của từ ghép với mỗi tiếng trong từ ghép đó ( ví dụ . Nghĩa của từ bàn ghế với nghãi của tiếng bàn vsf tiếng ghế)
Bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ thì có sự bao quát hơn.
so sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của mỗi tiếng trong từ ghép ví dụ nghĩa của tuef bàn ghế với nghĩa của tiếng bàn và tiếng ghế
bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ có tính khái quát, bao trùm hơn
1. Các từ "máy tính, hộp bút, tranh ảnh, hộp thư" có phân thành tiếng chính và tiếng phụ không.? Vì sao.?
2. So sánh nghĩa của các từ ghép với mỗi tiếng trong từ ghép đó
1, ko vì '' máy tính ,tranh ảnh, hộp búp, hộp thư '' đều có nghĩa riêng của nó
liệt kê tên gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ hc tập trong lớp mình, sau đó tạo thành các từ ghép phụ hợp về nghĩa
Ví dụ bàn, ghế, sách, vở ,... \(\Rightarrow\) bàn ghế , sách vở
................................................................................................................
(2) những từ ghép em vừa tìm được có phân thành tiếng chính và tiếng phụ không? Vì sao?
(3) So sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của mỗi tiếng trong từ ghép đó ( ví dụ: nghĩa của từ" bàn ghế " với nghĩa của tiếng "bàn" và tiếng " ghế"
giúp mình nha chiều mình đi học
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
VD GIAY, DEP, QUAN , AO, GIAY, NON, ..
GHEP LA GIAYDEP QUANAO GIAYNON
khong phan ra tieng chinh tieng phu vi chung dang lap voi nhau ve nghia neu phan ra tieng chinh tieng phu thi ko co tieng nao chinh va phu ca
nghia cu ba tu ay deu rong hon neu minh tach ra lam hai tieng
chuc cau hoc tot
Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:
a. Ngựa b. Sắt c. Thi d. Áo
Cho biết nghĩa của từ ghép tạo ra có gì khác so với nghĩa của tiếng gốc.
Tạo ra từ ghép:
a. Ngựa vằn
b. Sắt thép
c. Thi tài
d. Áo vải
Nghĩa của các từ ghép tạo ra ở trên đều có phạm vi hẹp hơn so với nghĩa của tiếng gốc.
So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây : -gang thép ,lắp ghép ,tươi sáng -trên dưới ,buồn vui ,đem ngày ,nhỏ to ,sống chết
Câu 1: So sánh nghĩa của các tiếng trong các nhóm từ ghép đẳng lập sau:
a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy
b. gang thép, lắp ghép, tươi sáng
c. trên dưới, buồn vui, nhỏ to, sống chết
Câu 2: Tìm 4 từ ghép chính phụ có cấu tạo ba tiếng và vẽ mô hình cấu tạo của
chúng.
Câu 3: Cho các từ ghép sau: bánh cuốn, xe máy, bàn gỗ, xanh lơ, đục ngầu, vàng
vọt. Tiếng thứ hai trong các từ ghép trên có ý nghĩa gì so với nghĩa của cả từ ghép?
Câu 4: Cho bài ca dao sau:
Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu
a. Bài ca dao trên gợi con nhớ đến bài ca dao nào đã học
b. Hai bài ca dao trên muốn nhắn nhủ điều gì? Với ai?
c. Hãy viết đoạn văn dài 8- 10 câu cảm nhận về một trong hai bài ca dao trên.
Từ ghép chính phụ là từ ghép? *
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ
C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa
D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
câu D.................- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Ví dụ từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết…..
Từ ghép chính phụ là từ ghép? *
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ
C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa
D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *
A. Khuôn mặt cô gái đẹp.
B. Bạn Nam không làm bài tập
C. Quyển sách đặt trên bàn
D. Nếu trời mưa thì đường ướt.
Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *
A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.
B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.
C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.
D. Tình bạn sâu đậm.
Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Người kể vắng mặt
Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *
A. Lên núi nhớ bạn
B. Trông trăng nhớ quê
C. Non nước hữu tình
D. Trước cảnh sinh tình.
Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *
A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.
B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.
C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.
D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.
Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *
A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.
B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.
C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.
D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *
A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.
Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *
A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.
B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.
C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.
D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.
Từ ghép chính phụ là từ ghép? *
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ
C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa
D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *
A. Khuôn mặt cô gái đẹp.
B. Bạn Nam không làm bài tập
C. Quyển sách đặt trên bàn
D. Nếu trời mưa thì đường ướt.
Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *
A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.
B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.
C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.
D. Tình bạn sâu đậm.
Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Người kể vắng mặt
Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *
A. Lên núi nhớ bạn
B. Trông trăng nhớ quê
C. Non nước hữu tình
D. Trước cảnh sinh tình.
Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *
A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.
B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.
C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.
D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.
Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *
A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.
B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.
C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.
D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *
A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.
Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *
A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.
B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.
C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.
D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.
Ghép tiếng bảo (có nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm") với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đó (có thể sử dụng Từ điển tiếng Việt)):
đảm, hiểm, quản, tàng, toàn, tồn, trợ, vệ
1) bảo đảm: Cam đoan chịu trách nhiệm về một việc gì đó.
2) bảo hiểm: Giữ, phòng để khỏi xảy ra tai nạn nguy hiểm.
3) bảo quản: Giữ gìn, trông nom để khỏi hư hỏng, hao hụt.
4) bảo tàng: Sưu tầm, lưu giữ, bảo quản những hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa, văn minh.
5) bảo toàn: Giữ nguyên vẹn như vốn có, không để mất mát, hư hỏng trong quá trình vận hành.
6) bảo tồn: Giữ nguyên hiện trạng, không để mất đi.
7) bảo trợ: Trợ giúp, đỡ đầu.
8) bảo vệ: Giữ gìn chống sự xâm phạm để khỏi bị hư hỏng, mất mát.