Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 4 2022 lúc 17:37

a, \(m_N=12,77\%.120,6=15,4\left(g\right)\)

\(n_N=\dfrac{15,4}{14}=1,1\left(mol\right)\)

CTHH: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO)3

Theo các CTHH: \(n_{kl}=\dfrac{1}{2}n_N=\dfrac{1}{2}.1,1=0,55\left(mol\right)\)

Do \(M_{Cu}>M_{Fe}>M_{Mg}\)

=> Nếu hh chỉ chứa Cu thì điều chế kim loại với khối lượng lớn nhất

=> \(m_{Max\left(kl\right)}=0,55.64=35,2\left(g\right)\)

b, Theo CTHH: \(n_O=3n_N=3.1,1=3,3\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử N: 1,1.6.1023 = 6,6.1923 (nguyên tử)

=> Số nguyên tử O: 3,3.6.1023 = 19,8.1023 (nguyên tử)

FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Đặng Cửu Ngọc Giao
8 tháng 7 2021 lúc 10:40

Gọi x là hóa trị của R

Công thức dạng chung: R2( SO4)x

%R= 28%

=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)

=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)

=> 50R= 14( R + 48x)

50R = 14R + 14.48x

=> 36R= 672x

=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)

Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)

       x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)

       x=3 => R= 56

Vậy x =3 

R= 56( Fe )

CTHH: Fe2( SO4)x

q248
Xem chi tiết
meme
28 tháng 8 2023 lúc 16:10

Gọi công thức hóa học của hai hợp chất lần lượt là Ax(OH)y và Ax(OH)z.

Theo thông tin cho, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)y là 50,485%. Điều này có nghĩa là 50,485g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.

Tương tự, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)z là 60,465%. Điều này có nghĩa là 60,465g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.

Với các thông tin này, ta có thể sử dụng phương pháp tính toán hóa học để xác định giá trị của x, y và z.

Đầu tiên, ta tính tỉ lệ giữa A và OH trong từng hợp chất:

Trong hợp chất Ax(OH)y, tỉ lệ A:OH là 50,485 : (100 - 50,485) = 50,485 : 49,515 (gọi là tỷ số 1)Trong hợp chất Ax(OH)z, tỉ lệ A:OH là 60,465 : (100 - 60,465) = 60,465 : 39,535 (gọi là tỷ số 2)

Tiếp theo, ta xác định tỉ lệ giữa x, y và z bằng cách so sánh tỷ số 1 và tỷ số 2:

Tỷ số A:OH trong Ax(OH)y là 50,485 : 49,515 = 1,02Tỷ số A:OH trong Ax(OH)z là 60,465 : 39,535 = 1,53

Do đó, ta có thể suy ra rằng tỷ số x:y trong công thức hóa học của hai hợp chất là 1,02:1,53, hoặc tương đương với 2:3.

Vậy, công thức hóa học của hai hợp chất là A2(OH)3 và A3(OH)2.

Tư Cao Thủ
Xem chi tiết
Thuoc Dao
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 2 2022 lúc 21:03

1) CTHH: \(A_2\left(SO_4\right)_x\)

Có \(\%A=\dfrac{2.M_A}{2.M_A+96x}.100\%=28\%\)

=> 1,44.MA = 26,88x

=> MA = \(\dfrac{56}{3}x\left(g/mol\right)\)

- Xét x = 1 => \(M_A=\dfrac{56}{3}\left(L\right)\)

- Xét x = 2 => \(M_A=\dfrac{112}{3}x\left(L\right)\)

- Xét x = 3 => MA = 56 (Fe)

=> CTHH: Fe2(SO4)3

 

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 2 2022 lúc 21:07

2) Gọi khối lượng dd H3PO4 là m (g)

=> \(m_{H_3PO_4\left(bd\right)}=\dfrac{24,5.m}{100}=0,245m\left(g\right)\)

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 

             0,5--------------->1

=> \(m_{H_3PO_4\left(saupư\right)}=0,245m+98\left(g\right)\)

mdd sau pư = m + 71 (g)

=> \(C\%_{dd.sau.pư}=\dfrac{0,245m+98}{m+71}.100\%=49\%\)

=> m = 258 (g)

:vvv
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 20:11

mgiảm = mkhí = \(m_{NO_2}+m_{O_2}\)

Gọi muối kim loại đó là M(NO3)n

\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{14,52}{M_M+62n}\left(mol\right)\)

 PTHH: 4M(NO3)n --to--> 2M2On + 4nNO2 + nO2

          \(\dfrac{14,52}{M_M+62n}\)--------->\(\dfrac{14,52n}{M_M+62n}\)-->\(\dfrac{3,63n}{M_M+62n}\)

=> \(46.\dfrac{14,52n}{M_M+62n}+32.\dfrac{3,63n}{M_M+62n}=9,72\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => Loại

Xét n = 3 => MM = 56 (Fe)

            

Vương Hương Giang
16 tháng 2 2022 lúc 20:04

TK

Tổng mol CO2 = ( 5,152 + 1,568 ) / 22,4 = 0,3 mol = mol CO3 2- trong muối

Vì khi td HCl thì CO3 2- sẽ bị thế bởi Cl- => mol Cl- = 2 mol CO3 = 0,6 ( bảo toàn điện tích )

=> m muối = 30,1 = m kim loại + m Cl- => m kim loại = 30,1 - 0,6 . 35,5 = 8,8 gam

=> m muói cacbonnat = m KL + m CO3 2- = 8,8 + 0,3 . 60 = 26,8 gam

Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 12:42

a) 

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)

=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)

b)

Có: nA.MA + nB.MB = 11,7

=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7 

TH1: MA = MB + 1

=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7

=> MB = 22,8 (L)

TH2: MB = MA + 1

=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7

=> MA = 23 (Natri)

=> MB = 24 (Magie)

Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 12:46

a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B

=> nA = 1,5 . nB

Mà nA + nB = 0,5 (mol)

=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)

=> nB = 0,2 (mol)

=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)

b, Gọi M(A) = x (g/mol)

Xét TH1: M(A) = M(B) + 1

=> M(B) = x - 1 (g/mol)

=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7

=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)

Loại TH1

TH2: M(B) = M(A) + 1

=> M(B) = x + 1 (g/mol)

=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7

=> M(A) = x = 23 (g/mol)

=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)

=> A và B lần lượt là Na và Mg

Hânnè
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 16:21

B

Quỳnh anh lớp 8/6
18 tháng 11 2021 lúc 21:49

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2018 lúc 13:45

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim loại. Có thể coi quá trình khử oxit kim loại bởi H2 diễn ra đơn giản như sau:

Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim loại và nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân đều tạo ra oxit kim loại tương ứng (hai kim loại hóa trị II không đổi).

Gọi công thức chung của hai muối là M ( N O 3 ) 2 .

                                  M ( N O 3 ) 2   → t 0 M O   +   2 N O 2   + 1 2 O 2          

                                     

Do đó   n M ( N O 3 ) 2   =   n M O   =   2 n O 2   =   0 , 2

Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H2 dư thì chỉ có 0,1 mol H2 phản ứng. Nên trong hỗn hợp oxit thu được chứa 0,1 mol oxit của kim loại đứng sau Al (bị khử bởi H2) và 0,1 mol oxit của kim loại đứng trước Al (không bị khử bởi H2) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

Mà trong các kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại có hóa trị II không đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim loại chỉ có Ba và Mg.

Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO3)2 hoặc Mg(NO3)2.

Vì số mol của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đều là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M  là giá trị trung bình cộng khối lượng mol của hai kim loại.

  M M ( N O 3 ) 2   = m n   = 45 0 , 2   = 225   ⇒ M   =   101

Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO3)2.

+) Nếu hỗn hợp muối có Mg(NO3)2 thì:  (loại)

+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO3)2 thì ta có: 

. Do đó hai kim loại cần tìm là Ba và Zn.

                                                                                                            Đáp án A.