tính CM của dd HCl và đ NaOH biết:
Khi hòa tan 2,5 g CaCO3 trong 20 ml đ HCL thì cần 10ml dd NaOH để trung hòa axit dư
Các bạn giải rõ và chi tiết giúp mình vs
hòa tan hoàn m g hh fe2o3 và feo bằng 300ml đ chứa đồng thời hcl 1m và h2so4 0,5m đc đ x để trung hòa lg axit dư trong x cần 100 ml dd naoh 1mcòn nếu cho x td vs baoh 2 dư thì 55,45g kt tính m
Tính nông đô mol của dd axit sunfuric và dd NaOH biết : 30ml dd axit sunfuric đươc trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH va 10ml dd KOH 2M; 30ml dd NaOH đc trung hòa hết bởi 20ml dd axit sunfuric và 5ml dd HCL 1M ?
Mn giúp mình với . Cảm ơn!
Gọi x, y là nồng độ của H2SO4 và NaOH
H2SO4 --------------> 2H+ + SO42-
NaOH --------------> Na+ + OH-
KOH -------------> K+ + OH-
HCl -----------> H+ + Cl-
**nH2SO4 trong 30ml: 30/1000*x=0.03x mol
=> nH+ = 0.03x*2=0.06x mol
nNaOH trong 20ml: 20/1000*y=0.02y mol
=> nOH- = 0.02y mol
nKOH = 10/1000*2=0.02 mol
=> nOH-= 0.02 mol
=> Tổng OH- là 0.02y+0.02
H+ + OH- ----------> H2O
0.06x---(0.02y+0.02)
Do H2SO4 được trung hòa nên nOH- = nH+
=> 0.06x=0.02y+0.02 => 0.06x-0.02y=0.02 (1)
**
nNaOH trong 30ml: 30/1000*y=0.03y=>nOH- = 0.03y
nH2SO4 trong 20ml: 20/1000*x=0.02x => nH+ = 0.04x
nHCl = 5/1000*1=0.005 mol => nH+ = 0.005
=> Tổng số mol H+ là: 0.04x+0.005
H+ + OH- -------------> H2O
(0.04x+0.005)---0.03y
Do trung hòa nên số mol H+ = nOH-
0.04x+0.005=0.03y
=> 0.04x-0.03y= - 0.005 (2)
Giải phương trình (1), (2) ta được x=0.7 và y=1.1
Hòa tan hoàn toàn 29 g FexOy bằng 800 ml dd HCl 1,5 M . Sau p/ứng ; thu được dd X . Để trung hòa hết lượng axit dư trong X cần 200 ml dung dịch NaOH 1 M . Công thức của FexOy là :
n HCl = 0,8.1,5 = 1,2(mol)
n HCl dư = n NaOH = 0,2.1 = 0,2(mol)
=> n HCl pư = 1,2 - 0,2 = 1(mol)
$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
n O(oxit) = 1/2 n HCl = 0,5(mol)
m Fe + m O = m oxit
=> n Fe = (29 - 0,5.16)/56 = 0,375(mol)
Ta có :
n Fe / n O = 0,375 / 0,5 = 3 / 4 nên oxit là Fe3O4
bài 1: cần bao nhiêu ml dd KOH 1,5M để dung hòa 300ml dd A gồm H2SO4 0,75M, HCL 1,5M.
bài 2: dd A chứa HCL và H2SO4 theo tỷ lệ mol 3/1 biết rằng 100ml dd A trung hòa bởi 50ml dd NAOH có chứa 20g NAOH trên 1 lít .
a, tính Cm của mỗi axit
b, 200ml dd A phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dd B gồm NAOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M.
mn giải gấp giúp e vs ạ...c.ơn
1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l
2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O
....3x.........3x
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O
.....2x.........x
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M
b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi)
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol
ma` n(OH-) =n(H+)
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml
c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O)
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g
Giúp mk với mk đang cần gấp cảm ơn nhìu
Để trung hòa 10ml dd hỗn hợp axit gồm h2so4 và hcl cần dùng 40ml dd NaOH 0,5M . Mặt khác lấy 100ml dd axit đem trung hòa một lượng xút vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối khan. tính nồng độ mol/l của mỗi axit trong dd ban đầu.
Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.
Giải rõ nhé!!!!!!!!!
Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/lit của axit H2SO4 và axit HCl
Viết PTHH.
Lập hệ phương trình:
2x + y = 0,02 (I)
142x + 58,5y = 1,32 (II)
Giải phương trình ta được:
Nồng độ của axit HCl là 0,8M và nồng độ của axit H2SO4 là 0,6M.
Hòa 18,36g nhôm oxit và 0,81g nhôm vào 300g dd H2SO4 thu dd Y.Để trung hòa lượng axit dư trong dd Y thì cần dùng 50ml đ NAOH 4M.Xác định C% các chất có trong dd Y Giúp em giải câu này vs ạ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{18,36}{102}=0,18\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(1\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(2\right)\\ H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\left(3\right)\\ n_{NaOH}=0,05.4=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,18+0,5.0,03=0,195\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}\\ =18,36+0,81+300-0,045.2=319,08\left(g\right)\\ C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342.0,195}{319,08}.100\approx20,901\%\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.98}{319,08}.100\approx3,071\%\)
1/ Cho 10ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl 2M và H2SO4 1M. Để trung hòa hoàn toàn 10ml dung dịch 2 axit đó cần dùng vừa đủ bao nhiêu ml dd NaOH 0,5M?
2/ Cho 23,676 gam hh 3 kim loại Mg,Al,Cu tác dụng hết với O2, thu được 34,14g hh gồm 3 oxit. Hỏi để hòa tan hết lượng hỗn hợp oxit đó cần ít nhất bao nhiêu ml dd hh 2 axit HCl 3M và H2SO4 1,5M
Các bạn giải hộ mình bài này theo cách lớp 9 với ạ!!! Mình cảm ơn trc nha!!!
Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol
nH2SO4=10/1000=0,01 mol
HCl + NaOH =>NaCl + H2O
0,02 mol=>0,02 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O
0,01 mol=>0,02 mol
Tổng nNaOH=0,04 mol
=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml
Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g
=>nO2=0,327 mol
2Al +3/2 O2 =>Al2O3
Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là
Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O
Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ
=>nH+=4.0,327=1,308 mol
GS có V lit dd axit
=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol
1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+
Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V
=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml
Hòa tan 5 gam đá vôi nguyên chất trong 40 ml dd HCl. Sau phản ứng cần 20 ml dd NaOH để trung hoà axit dư. Mặt khác, cứ 50 ml dd HCl phản ứng vừa đủ với 150 ml dd NaOH. Tính CM của 2 dd
Gọi CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)
Thí nghiệm 1 :
nHCl=0,04a(mol)nHCl=0,04a(mol)
nCaCO3=5100=0,05(mol)nCaCO3=5100=0,05(mol)
nNaOH=0,02b(mol)nNaOH=0,02b(mol)
Phương trình hóa học :
CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2OCaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O
HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O
Ta có : nHCl=2nCaCO3+nNaOHnHCl=2nCaCO3+nNaOH
⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)
Thí nghiệm 2 :
nHCl=0,05a(mol)nHCl=0,05a(mol)
nNaOH=0,15b(mol)nNaOH=0,15b(mol)
NaOH+HCl→NaCl+H2ONaOH+HCl→NaCl+H2O
Ta có : nNaOH=nHClnNaOH=nHCl
⇒0,05a=0,15b(2)⇒0,05a=0,15b(2)
Từ (1) và (2) suy ra a=3;b=1a=3;b=1
Vậy, CMHCl=3MCMHCl=3M
Ta có
n CaCO3 = 0,05 ( mol )
Gọi Cm của HCL = a ( M )
Cm của NaOH = b ( M )
PTHH của thí nghiệm 1
CaCO3 + 2HCL ----> CaCL2 + Co2 + H2O
0,05--------0,1
NaOH + HCL -----> NaCl + H2O
(0,04a - 0,1)----(0,04a - 0,1)
Theo PTHH: 0,04a - 0,1 = 0,02b
=> 0,04a - 0,02b = 0,1 ( 1 )
PTHH của thí nghiệm 2
NaOH + HCL ------> NaCL + H2O
Từ PTHH: 0,05a - 0,15b = 0 ( 2)
từ ( 1 ) và ( 2) suy ra a = 3 ( M ) ; b= 1 ( M )
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)